3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.6.2. Những bất cập khi thực thi chính sách miễn thủy lợi phí ở tỉnh Phú Thọ
Trong quá trình thực thi chính sách miễn thuỷ lợi phí, về cơ bản chính sách này cĩ rất nhiều thuận lợi. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn cịn một số bất cập. Qua điều tra tại tỉnh với nhiều loại tác nhân cho thấy một số hạn chế nổi bật sau:
Chính sách miễn TLP làm cho các hộ sản xuất lấy nước từ HTX khĩ khăn hơn do HTX khơng cịn khoản tiền thu từ phía người dân, số tiền cấp bù ít ỏi khơng đủ thúc giục cơng ty bơm nước.Việc bơm nước khơng theo lịch gieo cấy, số lần bơm nước ít đi, kênh mương khơng được chú trọng dọn dẹp, duy tu…gây thất thốt nước, nước chảy khơng đến ruộng của người dân.
Chính sách này làm cho các khoản nợ đọng TLP của các hộ nơng dân trước đây khĩ cĩ thể được chi trả.
Hộ nơng dân phàn nàn về sự bất bình đẳng: Chính sách này cũng chưa thực sự cơng bằng bởi vì cĩ những chân ruộng được hưởng từ chính sách này nhiều hơn, cĩ những chân ruộng được hưởng từ chính sách này ít hơn. Cĩ những cây trồng được lợi nhưng lại cĩ những cây trồng chi phí thủy lợi tăng lên., chưa thực sự cơng bằng với các hộ đầu nguồn và các hộ cuối nguồn.
Hộ dùng nước chưa hiểu rõ về chính sách miễn thuỷ lợi phí: Chính phủ chỉ miễn thuỷ lợi phí, chứ khơng miễn, giảm phí dịch vụ thuỷ nơng nội đồng. Do HTX thu từ hộ nơng dân số tiền bao gồm cả thuỷ lợi phí và phí dịch vụ thuỷ
nơng nội đồng mà hộ nơng dân khơng được giải thích rõ ràng về cơ cấu của khoản tiền thu. Hộ chỉ cĩ một khái niệm duy nhất là thuỷ lợi phí. Vì vậy khi biết tin Nhà nước miễn thuỷ lợi phí thì hị hiểu là miễn cả thuỷ lợi phí và phí dịch vụ thuỷ nơng nội đồng. Do đĩ hộ khơng đĩng phí dịch vụ thuỷ nơng nội đồng nữa, gây khĩ khăn cho hoạt động thuỷ nơng nội đồng.
Chính sách này chưa cĩ sự gắn kết giữa người trả tiền và người cung cấp dịch vụ, do đĩ chất lượng cung cấp dịch vụ khơng được đảm bảo. Nhà nước phải chi tiêu nhiều tiền của, trong khi người dân khơng được hưởng bao nhiêu đã gây những mất mát cho xã hội về mặt tài chính.
Phá vỡ tổ chức hệ thống dịch vụ thuỷ nơng cơ sở: Do miễn thuỷ lợi phí, các HTX khơng dấu được diện tích để hưởng lợi và mất tiền hoa hồng từ Cơng ty quản lý và khai thác cơng trình thủy lợi cho dịch vụ thu tiền thuỷ lợi phí. Do vậy nguồn thu của các HTX bị giảm, ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ thuỷ nơng nếu người dân khơng đĩng phí dịch vụ thuỷ nơng nội đồng. Điều đĩ ảnh hưởng đến việc tu sửa, bảo dưỡng hệ thống kênh mương nội đồng và chất lượng dịch vụ tưới.
Cấp bù tiền miễn thuỷ lợi phí chậm so với quy định
Chƣơng 4
Phú Thọ là một tỉnh nơng nghiệp, do đĩ thủy lợi cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh. Cơng tác thủy lợi là một biện pháp quan trọng hàng đầu trong việc khơi phục sản xuất nơng nghiệp, mở rộng diện tích canh tác, tăng vụ, thâm canh tăng năng xuất cây trồng. Cơng tác thủy lợi phí của tỉnh đang dần cơ bản đáp ứng được yêu cầu của sản xuất nơng nghiệp, phịng chống và giảm nhẹ thiên tai ở các vùng, miền trong cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, trước yêu cầu địi hỏi ngày một cao của thời kỳ cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước và những bất lợi về thời tiết do biến đổi khí hậu tồn cầu gây ra, nhiệm vụ của cơng tác thủy lợi đang đứng trước nhiều khĩ khăn thách thức. Yêu cầu đặt ra là cần phải đề ra những chính sách phù hợp để giải quyết các vấn đề liên quan đến cơng tác thủ lợi. Chính sách thủy lợi phí là một trong những chính sách giúp cơng tác thủy lợi đạt hiệu quả. Nĩ sẽ tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự ổn định, phát triển bền vững cơng trình, phục vụ đa mục tiêu hiệu quả và sự tồn tại của các đơn vị làm dịch vụ tưới tiêu. Miễn thủy lợi phí là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta đối với người nơng dân, nhằm giảm gánh nặng, cải thiện đời sống của người dân. Tuy nhiên, đối với tỉnh Phú Thọ đây là một vấn đề lớn, khĩ khăn, phức tạp và chứa đựng nhiều vấn đề bất cập được thể hiện cụ thể như sau:
Về mặt tích cực: Miễn, giảm thủy lợi phí đồng nghĩa với việc người dân được giảm bớt một phần chi phí sản xuất nơng nghiệp và cĩ thêm điều kiện thu nhập để cải thiện đời sống. Đây chính là động lực mới để người nơng dân phát triển sản xuất và an tâm lạc nghiệp với chính mảnh đất của mình. Đồng thời tạo tâm lý phấn khởi của người dân về dịch vụ phúc lợi cơng cộng của Nhà nước, càng làm cho người dân vững tin vào đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Các đơn vị quản lý
khai thác cơng trình thủy lợi sẽ được ngân sách Nhà nước cấp bù số tiền do miễn thủy lợi phí. Sự hỗ trợ này của Nhà nước giúp đảm bảo vận hành trơn tru hệ thống cơng trình thủy lợi.
Về một số hạn chế: Mặc dù được miễn thủy lợi phí nhưng đa số hộ dân vẫn thấy lo lắng, bởi nếu khơng cịn nguồn thu trực tiếp từ người nơng dân thì chất lượng phục vụ các đơn vị dịch vụ thủy lợi cĩ cịn được trơn tru như trước đây khơng. Mặc khác, do đời sống nơng dân của tỉnh Phú Thọ cịn khĩ khăn hơn so với các tỉnh đồng bằng khác, trong đĩ mức hỗ trợ thủy lợi phí lợi thấp hơn so với vùng đồng bằng do đĩ việc đầu tư cho hệ thống các cơng trình thủy lợi cĩ thể đáp ứng được yêu cầu sản xuất nơng nghiệp như hiện nay khơng.
Từ những vấn đề trên, tỉnh Phú Thọ đã ban hành rất nhiều các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện, tạo được cơ chế thống nhất từ tỉnh đến các đơn vị làm cơng tác dịch vụ thủy lợi như sau:
Thứ nhất: Cần xác định lại định mức chi phí quản lý, vận hành, bảo dưỡng bằng tiền thủy lợi phí cho các vùng khác nhau trên cơ sở tính đúng, tính đủ. Tỉnh sẽ dành một khoản tiền nhất định để hỗ trợ các đơn vị làm cơng tác dịch vụ thủy lợi khi cĩ thiên tai bất thường....
Thứ hai: Nâng cao nhận thức, tăng cường năng lực của các đơn vị làm cơng tác dịch vụ thủy lợi, tinh giảm bộ máy nhân sự, nâng cao trình độ chuyên mơn, trang bị cơ sở vật chất để đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất nơng nghiệp.
Thứ ba: Đầu tư cĩ trọng tâm hệ thống cơng trình thủy lợi, khuyến cáo bà con nơng dân cùng các cấp, các ngành cùng bảo vệ hệ thống cơng trình thủy lợi, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả.
4.2.1. Về tổ chức quản lý
Tập trung cải tiến hệ thống quản lý thủy lợi theo hướng xã hội hĩa cơng trình thủy lợi. Hồn thiện và tăng cường hệ thống tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi đối với các đơn vị làm cơng tác dịch vụ thủy lợi. Phân cấp mạnh mẽ trong
cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi từ tỉnh đến cơ sở với sự tham gia của người dân trong việc quy hoạch, quản lý và khai thác làm sao phát huy tối đa năng lực hệ thống cơng trình. Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ, sự cam kết giữa người cung cấp nước và người được hưởng dịch vụ nước thơng qua các hợp đồng dịch vụ thủy lợi.
4.2.2. Về hạ tầng cơ sở
Hồn chỉnh và nâng cao các hệ thống tưới tiêu, chú trọng khâu thiết kế và quản lý chất lượng xây dựng để cơng trình được bền vững. Áp dụng hệ thống chỉ tiêu giám sát, đánh giá hiệu quả tưới từ đĩ xây dựng quy trình vận hành phù hợp trên cơ sở hiện đại hĩa trong cơng tác vận hành.
4.2.3. Về Tài chính
Vận dụng linh hoạt nguyên tắc, xác định lại định mức chi phí quản lý, tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước về thủy lợi phí. Hướng dẫn, chỉ đạo các cấp các ngành sử dụng thủy lợi phí hiệu quả theo đúng quy định của Nhà nước.
4.3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước
Về hành chính: Thứ nhất, cần cĩ quy định rõ ràng về một số khái niệm trong các văn bản chính sách thuỷ lợi: Một số khái niệm trong các văn bản chính sách chưa cĩ giải thích chi tiết dẫn đến mỗi địa phương cĩ một kiểu quy định, khái niệm khác nhau. Cụ thể thuật ngữ ''cống đầu kênh của tổ hợp tác dùng nước'' được (khoản 2, mục D, điều 19, Nghị định 143/2003/NĐ - CP) được hiểu như thế nào vì đây là mốc để xác định cấp bù thuỷ lợi phí và những đơn vị thuỷ nơng cung cấp dịch vụ từ đầu cơng trình đến tận chân ruộng thì khơng thể xác định được danh giới trên, vậy việc cấp bù thuỷ lợi phí cho họ đến phần nào? Thứ hai,
điều chỉnh đối tượng hưởng lợi chính sách miễn thuỷ lợi phí: Việc quy định đối tượng cĩ diện tích vượt hạn mức khơng được miễn thuỷ lợi phí là khơng hợp lý vì khơng cơng bằng, khơng khuyến khích chủ trương tập trung sản xuất nơng nghiệp hiện nay và trong thực tế khơng áp dụng được. Cũng cĩ ý kiến cho rằng
chỉ nên miễn thuỷ lợi phí đối với cây nơng nghiệp hàng năm vì đây là đối tượng cần được hỗ trợ, cịn đối tượng khác như cây cơng nghiệp lâu năm, nuơi trồng thuỷ sản cĩ mức lợi nhuận cao cần phải thu thuỷ lợi phí. Thứ ba, thay đổi các quy định liên quan đến việc triển khai, thực hiện chính sách: đề nghị thủ tục ký hợp đồng với người dùng nước cần đơn giản, tránh phức tạp, khĩ thực hiện, lãng phí tài chính.
Về tài chính: Nhà nước cần xây dựng hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý và khai thác CTTL làm cơ sở xây mức giá cấp bù thuỷ lợi phí để đảm bảo cấp đúng, cấp đủ cho các đơn vị thuỷ nơng. Trên cơ sở mức giá cấp bù thuỷ lợi phí, Chính phủ cần thường xuyên điều chỉnh và cơ chế mở để điều chỉnh mức giá khi cĩ sự biến động của thị trường, phù hợp với tình hình địa phương. Về thời điểm cấp bù thuỷ lợi phí: các tỉnh đề nghị TW cần cấp trước từ 70 - 80% mức cấp bù của vụ trước ngay từ đầu vụ sản xuất mà khơng cần nghiệm thu diện tích tưới, hoặc ký hợp đồng xong để đảm bảo hoạt động đúng thời vụ, phần cịn lại cần thanh tốn dứt điểm vào cuối vụ sau khi nghiệm thu hợp đồng tưới tiêu. Tích cực đổi mới cơ chế và phương thức quản lý theo hướng giảm tối đa sự bao cấp, tăng cường tính chủ động sáng tạo, tự chịu trách nhiệm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường sự kiểm tra giám sát của các cơ quan Nhà nước. Rà sốt, bổ sung, ban hành các quy định về quản lý kinh tế, tài chính phù hợp với yêu cầu sản xuất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Về quản lý: Cần phân cấp rõ quản lý hệ thống CTTL của Trung ương và tỉnh để xác định trách nhiệm và quyền lợi của từng cấp đơn vị thuỷ nơng khi thực hiện miễn thuỷ lợi phí. Sắp xếp lại và đổi mới các đơn vị làm dịch vụ thủy lợi theo hướng phân cấp tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật để ổn định và phát triển. Xác định thị trường cho các đơn vị làm dịch vụ thủy lợi theo vùng, gắn với cơng trình, sắp xếp lại bộ máy cho phù hợp.
Về đầu tư: Nhà nước cũng phải đầu tư vào nâng cấp, sửa chữa và xây mới hệ thống cơng trình thuỷ lợi vì việc đầu tư mà khơng đồng bộ và liên tục cĩ thể sẽ gây tác dụng ngược chiều trong quá trình thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí.
4.3.2.Đối với cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên KTCTTL
Về tài chính: Thứ nhất, thời điểm cấp bù thuỷ lợi phí: các cơng ty đề xuất được cấp bù thuỷ lợi phí ngay từ đầu vụ để cĩ kinh phí hoạt động, số tiền cịn lại được quyết tốn luơn vào cuối vụ. Thứhai, đề nghị điều chỉnh tăng mức giá cấp bù thuỷ lợi phí: đề xuất Nhà nước điều chỉnh mức thu thuỷ lợi phí trên đơn vị diện tích theo biện pháp cơng trình cho phù hợp với giá cả thị trường để đảm bảo nguồn kinh phí cho đơn vị hoạt động cĩ hiệu quả và cĩ điều kiện tu bổ cơng trình, máy mĩc, thiết bị. Thứba, đề xuất về cơ sở để xây dựng mức giá thuỷ lợi phí mới: để đảm bảo cấp đúng, cấp đủ, nhiều cơng ty thuỷ nơng đề nghị Nhà nước cần sớm xây dựng lại định mức kinh tế, kỹ thuật về quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi cho phù hợp với thực tế, cụ thể như: định mức về số lao động, định mức tiêu thụ điện năng, định mức sử dụng nước, định mức sửa chữa thường xuyên tài sản cố định, định mức chi phí quản lý doanh nghiệp. Thứ tư, kiểm tra lại tồn bộ diện tích tưới tiêu trong tồn huyện, giám sát việc thu chi và cung cấp dịch vụ cho các hộ nơng dân.
Về quản lý: Thứ nhất, cần sắp xếp lại bộ máy quản lý sao cho hiệu quả nhất, trong cơ quan kết hợp tốt các khâu kế hoạch, tài chính và thực hiện. Thứ hai, cần phân cấp rõ ràng về quản lý cơng trình thuỷ lợi, tránh hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm đầu tư, tu bổ sửa chữa. Thứ ba, về quản lý kinh phí cấp bù: đề nghị cĩ hướng dẫn cụ thể về các khoản chi từ nguồn cấp bù thuỷ lợi phí đối với các HTX, tham gia một phần quản lý cơng trình thuỷ lợi. Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá nội bộ tiên tiến dựa trên các định mức, kinh tế kỹ thuật, đơn giá của Nhà nước và thực tiễn sản xuất kinh doanh. Tăng cường cơng tác hạch tốn và chi phí sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, chống quan liêu tham nhũng.
Về đầu tư: Thứ nhất, rà sốt và đánh giá lại năng lực của các cơng trình thuỷ lợi hiện tại để cĩ kế hoạch tu bổ, sửa chữa. Thứ hai, cần ưu tiên thực hiện thuỷ lợi hố cho các vùng sản xuất khĩ khăn chưa được hưởng lợi từ cơng trình thuỷ lợi. Tiếp tục đầu tư và phát triển theo hướng đa dạng hĩa ngành nghề, đa dạng hĩa sản phẩm hợp lý tránh tình trạng sản xuất theo thời vụ trên cơ sở giữ
vững và phát huy ngành nghề truyền thống và đầu tư mở rộng lĩnh vực sản xuất đảm bảo nhịp độ tăng trưởng và phát triển ổn định. Nâng cao năng lực tư vấn, thiết kế, áp dụng phương pháp quản lý dự án theo phương pháp quản lý doanh nghiệp tiên tiến.
Về tăng cường nhân lực, nâng cao nhận thức:Cần tăng cường năng lực của cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty về trình độ, chuyên mơn, kỹ năng. Nâng cao trách nhiệm, tinh thần làm việc, thường xuyên kiểm tra và đơn đốc các HTXDVNN trong tồn huyện. Tiếp tục đào tạo bổ sung nguồn nhân lực theo hướng là tự đào tạo và tuyển dụng qua các trường đại học và các trường cơng nhân kỹ thuật, ký hợp đồng với các trường cơng nhân kỹ thuật và dạy nghề trong tỉnh để đào tạo cơng nhân kỹ thuật đáp ứng nhân lực cho sản xuất kinh doanh. Tăng cường sự hợp tác trong nước trên lĩnh vực tư vấn, chuyển giao cơng nghệ, bồi dưỡng và đào tạo cán bộ quản lý, kỹ thuật, cơng nhân kỹ thuật trên tất cả các lĩnh vực. Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ quản lý, kỹ thuật và cơng nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, đào tạo hệ thống ngành nghề cĩ đủ trình độ và cĩ