Thực trạng bộ máy tổ chức

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách miễn thu thủy lợi phí tại tỉnh Phú Thọ (Trang 51 - 53)

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3.2.2.1. Thực trạng bộ máy tổ chức

Cơng tác tổ chức và quản lý cơng trình thủy lợi được xem xét ở 4 cấp độ: các đơn vị thuộc sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Cơng ty TNHH 1 thành viên KTCTTL, các đơn vị trực thuộc huyện, thành, thị và đơn vị cơ sở là các HTXDVNN.

Bộ máy tổ chức và quản lý cơng trình thủy lợi thuộc sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Phú Thọ: Chi cục thủy lợi trực thuộc sở, cĩ nhiệm vụ tham mưu cho sở về cơng tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thủy lợi.

Bộ máy tổ chức và quản lý cơng trình thủy lợi thuộc huyện, thành, thị:

- Phịng kinh tế và phát triển nơng thơn là phịng chuyên mơn cĩ nhiệm vụ tham mưu cho UBND huyện, thành, thị về cơng tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thủy lợi.

- UBND cấp xã căn cứ theo thẩm quyền và điều kiện cụ thể của địa phương quy định nội dung cơng tác quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi theo hướng dẫn của cơ quan chuyên mơn cấp trên và bố trí cán bộ phụ trách cơng tác quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi.

Bộ máy tổ chức của huyện, xã cĩ một nhiệm vụ quan trọng là bảo vệ cơng trình thủy lợi. Theo Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi Điều 22 cĩ nêu:Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện phương án bảo vệ đã được phê duyệt đối với cơng trình thủy lợi theo quy định sau:

- Cơng trình phục vụ xã, phường, thị trấn nào thì do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đĩ tổ chức phương án bảo vệ.

- Hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ nhiều xã, phường, trong một huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đĩ tổ chức thực hiện phương án bảo vệ hoặc phân cấp cho UBND xã, phường, thị trấn cĩ cơng trình nằm trong địa giới xã, phường, thị trấn đĩ thực hiện phương án bảo vệ".

Sự phối hợp của cấp huyện, xã cịn mờ nhạt và nhiều khi chồng chéo về chức năng quản lý nhà nước.

Bộ máy tổ chức và quản lý cơng trình thủy lợi thuộc Cơng ty TNHH 1 thành viên KTCTTL trực thuộc UBND tỉnh và cĩ 13 trạm thủy nơng đĩng trên địa bàn 13 huyện, thành, thị. Trước đây cĩ 10 cơng ty thủy nơng trực thuộc và chịu sự quản lý trực tiếp của Sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn . Tuy nhiên từ ngày 1/7/2003 cả 10 cơng ty sáp nhập thành Cơng ty TNHH NN MTV KTCT thủy lợi như ngày nay và chịu sự quản lý trực tiếp UBND tỉnh theo Quyết định số 1238/QĐ-UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt danh sách doanh nghiệp Nhà nước thực hiện chuyển đổi thành Cơng ty TNHH nhà nước 1 thành viên KTCTTL. Cơng ty trực tiếp quản lý hệ thống kênh mương cấp I, cấp II và các trạm bơm tưới, tiêu lớn phục vụ sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn các huyện, thành, thị.

Bộ máy tổ chức và quản lý cơng trình thủy lợi cơ sở:

Trên địa bàn tỉnh hiện nay cĩ 209 HTX làm dịch vụ thủy lợi. Các HTX dịch vụ nơng nghiệp được UBND các xã giao quản lý, khai thác các cơng trình thủy lợi nhỏ. Hoạt động của HTXDVNN gồm nhiều cơng việc: dịch vụ cung ứng giống, vật tư nơng nghiệp, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, dịch vụ làm đất, dịch vụ điện, dịch vụ thủy lợi, dịch vụ bảo vệ thực vật, dịch vụ bảo vệ ruộng đồng, khuyến nơng...

Hoạt động của bộ máy tổ chức của các HTXDVNN cịn trì trệ, nhiều ban chủ nhiệm cịn nặng tư tưởng bao cấp, trơng chờ vào Nhà nước, chưa mạnh dạn phân giao nhiệm vụ quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi cho tổ dịch vụ.

Đối với các tổ, ban điều hành: do khơng cĩ tư cách pháp nhân, thành lập tạm thời theo nhu cầu thời vụ, nên trong giao dịch, ký kết hợp đồng phải cĩ sự bảo lãnh

của chính quyền địa phương. Các hoạt động của các tổ ban điều hành chỉ tập trung trong thời gian ngắn và đa số cán bộ khơng được đào tạo về nghiệp vụ nên hoạt động khơng mang tính chuyên nghiệp, chất lượng dịch vụ do đĩ khơng cao.

Ghi chú: Quản lý trực tiếp Quản lý ngành

Hình 3.2: Mơ hình tổ chức và quản lý các cơng trình thủy lợi

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách miễn thu thủy lợi phí tại tỉnh Phú Thọ (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)