Các phương án về thủy lợi phí được đưa ra

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách miễn thu thủy lợi phí tại tỉnh Phú Thọ (Trang 34 - 118)

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

1.3.4.1. Các phương án về thủy lợi phí được đưa ra

a - Phương án 1: Miễn tồn bộ thủy lợi phí cho các vùng biên giới, hải đảo, các vùng cĩ điều kiện kinh tế - xã hội khĩ khăn, các vùng khác chỉ áp dụng mức thu thủy lợi phí thấp nhất hoặc giảm 30% theo mức thu thấp nhất quy định của Nghị định 143, mức thủy lợi phí nội đồng do tổ chức hợp tác của nơng dân tự quyết giữ nguyên như quy định hiện nay.

Để thực hiện phương án này, về mặt chính sách cần sửa đổi (Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 quy định thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi), Cơ chế, chính sách tài chính cĩ liên quan đến hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi. Thời gian hồn thiện chính sách để thực hiện phương án là tử 1/1/ 2008.

Ưu điểm:

- Gĩp phần ổn định xã hội, cải thiện đời sống của người dân, tạo tâm lý phấn khởi của người dân về dịch vụ phúc lợi cơng cộng của Nhà nước đối với nơng dân, càng làm cho nhân dân vững tin vào đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước.

-Phương án này sẽ khơng gây xáo trộn lớn về mặt tổ chức đối với các đơn vị quỷ lý khai thác cơng trình thủy lợi.

- Giảm được một phần đĩng gĩp của người dân, đặc biệt đối với những người dân ở vùng cĩ điều kiện kinh tế - xã hội khĩ khăn.

Nhược điểm:

- Các chính sách chưa thực sự đồng bộ, đặc biệt là với các chính sách đầu tư và một số chính sách khác cần huy động nội lực của người dân và vấn đề tăng cường xã hội hĩa các ngành, lĩnh vực.

- Cần cĩ thời gian để xây dựng, sửa đổi bổ sung một số chính sách Pháp luật quy định về thủy lợi phí cho phù hợp.

- Gánh nặng cho ngân sách, tồn tại cơ chế cấp bù, xin cho, do vậy rất dễ xảy ra tiêu cực nếu khơng cĩ những định mức quy định cụ thể, chi tiết.

- Cần cĩ chính sách tài chính cơng bằng đối với các tổ chức hợp tác dùng nước quản lý các cơng trình thủy lợi độc lập.

b - Phương án 2: Trên cơ sở phân cấp, chuyển giao hợp lý các cơng trình thủy lợi cho các tổ chức hợp tác dùng nước quản lý, thực hiện miễn thủy lợi phí tại các hệ thống cơng trình thủy lợi do các doanh nghiệp quản lý, các tổ chức hợp tác dùng nước tự chủ về tài chính, tự thỏa thuận với người dân mức thu thủy lợi phí để đảm bảo cho cơng tác quản lý, khai thác các cơng trình thủy lợi đã được chuyển giao, phân cấp [6].

Theo phương án này, các tổ chức doanh nghiệp sẽ khơng thu thủy lợi phí từ các tổ chức của người dân, Nhà nước sẽ hỗ trợ tồn bộ kinh phí để quản lý, duy tu sửa chữa, vận hành khai thác. Để thực hiện phương án này, cần cĩ lộ trình xây dựng, sửa đổi, thay thế các chính sách quy định về tổ chức, quản lý khai thác cơng trình thủy lợi cho phù hợp.

Ưu điểm:

- Gĩp phần ổn định xã hội, cải thiện đời sống của người dân, tạo cho người dân tâm lý phấn khởi về phúc lợi cơng cộng của Nhà nước đối với nơng dân, càng làm cho người dân vững tin vào đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước.

-Phân cấp được rõ ràng quyền lợi, trách nhiệm của tổ chức thuộc Nhà nước và các tổ chức của người dân trong cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi.

- Người dân sẽ giảm chi phí sản xuất khi khơng phải nộp thủy lợi phí cho doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức của họ sẽ tập trung cho việc quản lý, duy tu các cơng trình thuộc phạm vi được phân cấp, chuyển giao.

- Đảm bảo nguyên tác xã hội hĩa cơng tác thủy lợi, ý thức trách nhiệm của người dân đối với cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi được nâng cao.

Nhược điểm:

- Cần cĩ thời gian để xây dựng, sửa đổi, thay thế các cơ chế chính sách đối với các cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi. Cĩ thể cĩ những thay đổi về hình thức tổ chức đối với các tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi lớn.

- Gánh nặng bao cấp từ ngân sách nhà nước đối với cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi.

- Việc phân cấp, chuyển giao quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi cịn gặp nhiều khĩ khăn do việc các tổ chức hợp tác dùng nước ở địa phương cịn yếu kém về tổ chức, con người và trong hoạt động. Nhiều nơi khơng cĩ khả năng chuyển giao cơng trình cho tổ chức hợp tác dùng nước, vì cĩ nơi sau khi chuyển giao một thời gian lại trả lại cơng trình cho Nhà nước.

Để cĩ thể sớm thực hiện chính sách thủy lợi phí ngay trong năm 2008, trong giai đoạn này tạm thời giữ nguyên thực trạng về tổ chức và phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ở tất cả các hệ thống cơng trình thủy lợi, đồng thời Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003, các chính sách khác tiếp tục được nghiên cứu, ban hành bổ sung, kể cả các cơ chế, chính sách quy định về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thủy lợi.

Ngày 15/10/2007 Chính phủ đã ban hành Nghị định 154/2003/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung thêm một số điều của Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày

28/11/2003: các điểm sửa đổi bổ sung chính trong Nghị định 154/2007/NĐ-CP; thủy lợi phí được miễn hồn tồn (từ ngân sách Trung ương đối với các tỉnh, thành phố thuộc Trung ương nhận trợ cấp từ ngân sách Trung ương. Các tỉnh cĩ điều tiết nguồn thu về ngân sách Trung ương thì tiền cấp bù miễn thủy lợi phí do ngân sách tỉnh đảm nhiệm.

Ngày 14/11/2008 Chính phủ đã ban hành Nghị định 115/2008/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung thêm một số điều của Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi. Nghị định 155 ban hành cĩ các quy định mới giải quyết một số bất cập trong NĐ 154/2007. Cụ thể, các thay đổi như sau:

Bảng 1.2: Một số điều chỉnh mới nhất về miễn thủy lợi phí theo Nghị định 115/2008

STT Nội dung Nghị định 154 Nghị định 115

1.

Định mức miễn thủy lợi phí cho diện tích tưới bằng cơng trình đầu tư bằng ngân sách

Quy định mức TLP khung cao nhất và thấp nhất Quy định mức TLP cụ thể 2.

Định mức miễn TLP cho diện tích tưới bằng cơng trình đầu tư bằng nguồn vốn khơng thuộc NSNN hoặc cĩ một phần vốn NSNN

Khơng quy định Giao UBND tỉnh phê chuẩn mức TLP

3. Diện tích được miễn TLP

Chỉ miễn thủy lợi phí cho diện tích tưới bằng cơng trình đâu tư bằng ngân sách

Miễn cho tất cả diện tích, khơng phân biệt được tưới bằng cơng trình đầu tư bằng ngân sách hay khơng

4. Tiền cấp bù thủy lợi phí

Ngân sách địa phương đối với các tỉnh cĩ điều tiết về NSTW

Hỗ trợ 50% số tiền miễn cho các địa phương cĩ thu điều tiết về NSTW dưới 50%

5. Quy định về cống đầu kênh

Như vậy, chính sách miễn TLP mới ban hành giải quyết được 2 hạn chế của chính sách miễn TLP theo Nghị định 154/2007 đĩ là:

Đảm bảo diện tích tưới từ các loại cơng trình được miễn TLP, giải quyết vấn đề bất bình đẳng giữa các hộ trên cùng địa bàn nhưng sử dụng nước tưới từ các cơng trình xây dựng từ các nguồn vốn khác nhau.

Cĩ thể giải quyết được khĩ khăn trong việc xác định cống đầu kênh, làm cơ sở để phân cấp quản lý và định mức thu TLP, phí dịch vụ nội đồng.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- ?

-

? -

?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Khung phân tích

Khung phân tích là một cơng cụ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu các vấn đề một cách cĩ trình tự và logic. Đề tài sử dụng khung phân tích để sắp xếp trật tự phân tích các vấn đề liên quan đến đề tài theo một trật tự logic, xây dựng hướng đi cho đề tài. Khung phân tích dưới đây được xây dựng theo chiều đi từ việc phân tích các khía cạnh, phương diện cĩ liên quan đến đề tài. Từ đĩ đưa ra được kết luận, đánh giá chung cho vấn đề đang nghiên cứu.Nhằm đạt được mục tiêu đề ra ban đầu của đề tài: Nghiên cứu quá trình thực thi chính sách miễn thủy lợi phí tại tỉnh Phú Thọ, chúng tơi tiến hành xây dựng khung phân tích cho đề tài. Khung phân tích này thể hiện các nước tiếp cận các vấn đề liên quan tới thủy lợi phí nhằm đi đến đích cuối cùng. Trong khung phân tích chỉ ra cần đi từ mục tiêu nào trước, mục tiêu nào sau, để đạt được các mục tiêu đĩ thì cần hệ thống chỉ tiêu phân tích nào? Dưới đây là sơ đồ khung phân tích của chúng tơi.Khung phân tích cho biết mục tiêu cuối cùng mà đề tài cần đạt được: Đánh giá tình hình thực thi chính sách miễn TLP trên địa bàn. Để đạt được mục tiêu đĩ các nội dung cần nghiên cứu là gì? Trên cơ sở nội dung đề ra, đối tượng tiếp cận gồm cĩ: các cơ quan quản lý liên quan (Sở, phịng ban); đơn vị cung cấp dịch vụ thủy lợi là Cơng ty TNHH 1 thành viên KTCTTL và các HTX dịch vụ nơng nghiệp và cuối cùng là các hộ nơng dân. Tiếp cận các chủ thể này, chúng tơi đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá, đối với hộ nơng dân thì cĩ chi phí thủy lợi trong tổng chi phí sản xuất trước và sau chính sách, chi phí thủy lợi trong tổng thu nhập trước và sau chính sách.

Hình 2.1: Khung phân tích

-Các ý kiến nhằm hồn thiện chính sách

Cơ quan quản lý NN - Sở NN & PTNT - Chi cục thủy lợi - Phịng NN huyện

Thuận lợi, vướng mắc trong thực thi chính sách ở các cấp

- Chỉ tiêu kết quả thu TLP - Nợ đọng thủy lợi phí - Chi phí trong dịch vụ thủy nơng trước và sau chính sách miễn TLP

Đơn vị cung cấp dịch vụ thủy lợi: Cơng ty TNHH 1 thành viên KTCTTL - HTX dịch vụ

Thuận lợi, khĩ khăn của các đơn vị cung ứng dịch vụ

- Chi phí thủy lợi trong tổng CPSX trước và sau chính sách.

- CP thủy lợi trong tổng thu nhập trước và sau chính sác

Hộ nơng dân Thuận lợi, khĩ khăn của chính sách đối với sản xuất của hộ ND Chỉ tiêu phân tích Chủ thể tiếp cận Nội dung tiếp cận Mục tiêu nghiên cứu Phản ánh quá trình thực thi chính sách miễn TLP; Đề xuất một số giải pháp hồn thiện chính sách và khuyến nghị cải tiến chính sách cho phù hợp 28

2.2.2. Chọn điểm nghiên cứu

Phú Thọ là tỉnh miền núi phía Bắc. Địa hình của tỉnh được chia thành 3 vùng: đồng bằng, trung du, miền núi. Diện tích 3.523,8 km2

(trong đĩ 1.648,5 km2 rừng), chiếm 1,2% diện tích cả nước và chiếm 5,4% diện tích vùng miền núi phía Bắc.

Với điều kiện như vậy, tỉnh khơng cĩ điều kiện thuận lợi trong tổ chức quản lý thủy lợi tập trung. Mặt khác, do cĩ 3 vùng khác nhau nên việc áp dụng một số chính sách, chế độ về thủy lợi phí khá phức tạp.

Thủy lợi phí là một trong những chi phí đầu vào của sản phẩm nơng nghiệp cĩ tưới mà người sản xuất phải trả. Do đĩ thủy lợi phí cĩ ý nghĩa quyết định đối với năng suất, sản lượng, giá thành của sản phẩm nơng nghiệp cĩ tưới. Bắt đầu từ ngày 1/1/2008 NĐ 154 của Chính Phủ về miễn thủy lợi phí chính thức cĩ hiệu lực trong thực tế. Và ngày 14/11/2008 Chính Phủ ban hành Nghị định 115 sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ 143.

Phú Thọ bắt đầu áp dụng chính sách miễn thủy lợi phí từ ngày 1/1/2008 trên phạm vi tồn tỉnh, theo Quyết định 65/2008/UBND tỉnh Phú Thọ về việc triển khai thi hành một số điều của Nghị Định 154/2007/NĐ ngày 15/10/2007 sửa đổi bổ sung một số điều của NĐ số 43.Chính vì lý do đĩ tơi chọn Phú Thọ làm điểm nghiên cứu cho đề tài.

2.2.3.Phương pháp thu nhập thơng tin

2.2.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp

Nguồn số liệu này được lấy từ các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố; sách, báo, tạp chí, các website: Các văn bản Chính Phủ ban hành như: Sắc lệnh, Pháp lệnh, Nghị định, Nghị quyết, Thơng tư...; Số liệu về thực trạng hệ thống cơng trình thủy nơng, tình hình nợ đọng, kết quả thực hiện thu thủy lợi phí trong cả nước; Tạp chí nghiên cứu kinh tế; Giáo trình chính sách nơng nghiệp...

Lấy từ các báo cáo của các cơ quan chức năng như UBND tỉnh, phịng thống kê, Sở NN & PTNT, sở Tài chính tỉnh Phú Thọ các số liệu về:

- Số liệu về khí hậu, thời tiết, thủy văn của tỉnh - Đất đai và tình hình sử dụng đất đai của tỉnh

- Số liệu về tình hình nhân khẩu và lao động tỉnh - Số liệu về hệ thống điện, nước, thủy lợi của tỉnh - Số liệu về kết quả sản xuất, kinh doanh của tỉnh...

2.2.3.2. Thu thập số liệu sơ cấp

Chính sách thủy lợi phí là chính sách cĩ ảnh hưởng nhiều đến đời sống sản xuất của người dân. Để xem xét quá trình thực thi chính sách miễn thủy lợi phí cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì đối với đơn vị cung cấp dịch vụ thủy lợi và người sử dụng nước tơi tiến hành lựa chọn điều tra 3 nhĩm mẫu:

Nhĩm 1: Số lượng mẫu điều tra các cơ quan quản lý Nhà nước: Gồm 21 phiếu điều tra, trong đĩ 6 cán bộ quản lý của sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, 9 cán bộ Chi cục thủy lợi, 6 cán bộ của 3 huyện.

Nhĩm 2: Số lượng mẫu điều tra các đơn vị cung cấp dịch vụ thủy nơng: Gồm 27 phiếu điều tra, trong đĩ, 9 cán bộ của Cơng ty TNHHNN 1 thành viên khai thác cơng trình thủy lợi, vầ 18 cán bộ của HTXDVNN.

Nhĩm 3: Số lượng mẫu điều tra người sử dụng nước (các hộ nơng dân sản xuất nơng nghiệp): Gồm 162 phiếu điều tra của 9 xã. Trong mỗi xã số mẫu điều tra là 18 hộ (5 hộ đầu nguồn, 8 hộ giữa nguồn, 5 hộ cuối nguồn) vì các hộ đầu nguồn, giữa nguồn và cuối nguồn này cĩ hình thức tưới tiêu khác nhau do vậy chính sách miễn thủy lợi phí nơng nghiệp sẽ cĩ ảnh hướng khác nhau tới các nhĩm hộ này.

Nội dung điều tra đối với cơ quan quản lý Nhà nước: Trách nhiệm của ơng (bà) trong việc quản lý TLP là gì? Những vấn đề nảy sinh liên quan đến TLP trước khi cĩ chính sách miễn TLP ở tỉnh của ơng (bà) là gì?... (chi tiết biểu mẫu điều tra xem ở phần chuẩn phụ lục cuối báo cáo).

Nội dung điều tra đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ thủy nơng: Diện tích đất nơng nghiệp để HTX thu thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng, số cơng trình thủy lợi trên địa bàn? mức thu thủy lợi phí trước và sau khi cĩ chính sách? biện pháp khắc phục?... (chi tiết biểu mẫu điều tra xem ở phần chuẩn phụ lục cuối báo cáo).

Nội dung điều tra đối với hộ nơng dân: Thơng tin cơ bản về các hộ được điều tra gồm cĩ: tên chủ hộ, diện tích đất nơng nghiệp; chi phí sản xuất; hình thức tưới

tiêu, hộ cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì trước và sau khi thực hiện chính sách miễn thủy lợi phí nơng nghiệp; những khuyến nghị của hộ ...(chi tiết biểu mẫu điều tra xem ở phần phụ lục cuối báo cáo).

Phương pháp điều tra: Số liệu điều tra được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp người nơng dân, cán bộ cơ quan quản lý Nhà nước, đơn vị cung cấp

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách miễn thu thủy lợi phí tại tỉnh Phú Thọ (Trang 34 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)