Thu nhập bình quân của 3 nhĩm hộ trước và sau khi miễn TLP

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách miễn thu thủy lợi phí tại tỉnh Phú Thọ (Trang 81 - 83)

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3.3.4.2. Thu nhập bình quân của 3 nhĩm hộ trước và sau khi miễn TLP

Đối với các hộ sản xuất nơng nghiệp thì chi phí thủy lợi được tính vào giá thành sản phẩm. Trong điều kiện giá cả các mặt hàng, đặc biệt là giá vật tư đầu vào sản xuất nơng nghiệp khơng ngừng tăng, thì chi phí thủy lợi cũng ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp. Để xem xét ảnh hưởng như thế nào, chúng tơi tiến hành nghiên cứu chi phí sản xuất một số cây trồng của hộ, dựa vào năng suất để tính ra thu nhập của hộ về loại cây trồng đĩ, trên cơ sở đĩ đánh giá xem thu nhập của hộ trước và sau khi cĩ chính sách miễn thủy lợi phí thay đổi như thế nào?

Cách tính thu nhập của hộ về một cây trồng:

Tổng thu của hộ về sản xuất một loại cây trồng = giá thành sản lượng Thu nhập cịn lại của hộ = Tổng thu – chi phí sản xuất

Để tính được thu nhập của hộ, chúng tơi cố định yếu tố giá thành và sản lượng, coi thu nhập phụ thuộc vào chi phí sản xuất. Thu nhập cịn lại là tổng thu trừ đi chi phí sản xuất. Dựa vào đĩ để xem xét sự thay đổi trong thu nhập của hộ trước và sau khi cĩ chính sách miễn thủy lợi phí.

* Đối với hộ trồng lúa

Đi cùng với việc giảm chi phí, miễn TLP cịn giúp các nhĩm hộ tăng thêm thu nhập, do giảm được chi phí thuỷ lợi.

Bảng 3.3: Thu nhập bình quân từ sản xuất lúa tính trên 1 sào của 3 nhĩm hộ vụ xuân năm 2011

Chỉ tiêu ĐVT Đầu nguồn Giữa nguồn Cuối nguồn

1. Tổng chi phí sx

Trước khi miễn TLP 1000đ 938,1 943,6 954,6

Sau khi miễn TLP 1000đ 908,0 913,9 924,5

2. Tổng thu 1000đ 1.620 1.530 1,485

Năng suất tạ/sào 3,6 3,4 3,3

Đơn giá 1000đ/tạ 450 450 450

3. Thu nhập hỗn hợp

Trước khi miễn TLP 1000đ 681,9 586,4 530,4

Sau khi miễn TLP 1000đ 712 616,1 560,5

Tỷ lệ TN tăng do miễn TLP (%) 4,23 4,82 5,37

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, năm 2012

Bảng 3.4 cho thấy sau khi miễn TLP, thu nhập của các nhĩm hộ đều tăng lên: nhĩm hộ đầu nguồn tăng 4,23% (tăng từ 681.900/sào lên 712.000đ/sào); nhĩm hộ giữa nguồn tăng 4,92% (tăng 586.400/sào lên 616.100đ/sào); nhĩm hộ cuối nguồn tăng 6,76% (tăng 530.400đ/sào lên 560.500đ/sào).

* Đối với hộ trồng khoai tây

Bảng 3.4: Thu nhập bình quân từ sản xuất khoai tây tính trên 1 sào của 3 nhĩm hộ vụ đơng năm 2011

Chỉ tiêu ĐVT Đầu nguồn Giữa nguồn Cuối nguồn

1. Tổng chi phí SX

Trước khi miễn TLP 1000đ 1.975,5 1.981 2.028

Sau khi miễn TLP 1000đ 1.944,5 1.960 1.997

2. Tổng thu 1000đ 2.650 2.600 2.560

Năng suất tạ/sào 5,3 5,2 5,12

Đơn giá 1000đ/tạ 500 500 500

3. Thu nhập hỗn hợp 1000đ 674,5 619 532

Trước khi miễn TLP 1000đ 736,5 661,0 594,0

Sau khi miễn TLP 1000đ 705,5 640 563

Tỷ lệ (%) 4,39 3,28 5,51

Như vậy với việc trồng khoai tây vụ đơng 2011, thu nhập của các nhĩm hộ sau khi miễn TLP cũng tăng lên: nhĩm hộ đầu nguồn tăng 4,39% (tăng từ 674.500đ/sào lên 705.500đ/sào); nhĩm hộ giữa nguồn tăng 3,28% (tăng 619.000đ/sào lên 640.000 đ/sào); nhĩm hộ cuối nguồn tăng 5,51% (tăng 532.000đ/sào lên 563.000đ/sào).

Như vậy việc thực hiện chính sách Tương tự niễn TLP tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho người dân trong quá trình sản xuất nơng nghiệp.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách miễn thu thủy lợi phí tại tỉnh Phú Thọ (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)