Giáo viên dạy theo trường phái cấu trúc yêu cầu học sinh đưa ra những câu hỏi có suy nghĩ, những câu hỏi dạng mở và khuyến khích việc

Một phần của tài liệu Hỗ trợ tiến trình dạy - học (Trang 136 - 137)

. Tính cơ động

7.Giáo viên dạy theo trường phái cấu trúc yêu cầu học sinh đưa ra những câu hỏi có suy nghĩ, những câu hỏi dạng mở và khuyến khích việc

những câu hỏi có suy nghĩ, những câu hỏi dạng mở và khuyến khích việc đặt câu hỏi giũa học sinh với nhau

Là nhà giáo dục, nếu chúng ta muốn học sinh đặt những câu hỏi có giá trị thì bản thân chúng ta cũng phải làm điều đó. Nếu giáo viên đặt câu hỏi mà chỉ có một câu trả lời chính xác thì làm sao học sinh có thể phát huy sựđam mê hay những kỹ năng phân tích cần thiết để dưa ra những câu hỏi đa dạng. Trường học thường cho học sinh công thức đại loại như: Pi = 3.14 (Nhưng C/d - chu vi/đường kính và nếu Pi được tính như là thương của 2 số nguyên thì tại sao nó được xem là số vô tỷ?)

Những câu hỏi phức tạp, có suy nghĩ thách thức học sinh xem xét các khía cạnh rõ ràng hơn, nghiên cứu các vấn đề sâu và rộng hơn, hiểu rõ những sự

kiện và hiện tượng, nhận ra rằng có nhiều cách khác nhau để tính Pi. Việc nghiên cứu để đưa ra giá trị Pi chính xác bịảnh hướng bởi nghiên cứu hiện

đại liên quan đến khoa học gần đúng. Điều này tạo điều kiện cho học sinh đặt ra những câu hỏi quan trọng giúp hiểu rõ hơn về hình học và các hàm toán học. Trân trọng nhiều chân lý và lựa chọn là nhiệm vụ “thật sự” của ngành giáo dục bởi vì những vấn đề “thật sự” bao giờ cũng không chỉ là một vấn đề.

Ở một lớp 3, giáo viên thành lập những nhóm cố vấn học tập. Mỗi học sinh trở thành người cố vấn cho một chủđề tự lựa chọn và có nhiệm vụ trình bày cho cả lớp biết về chủđềđó. Mỗi cố vấn viên phải thuộc một nhóm nhỏ học sinh, mỗi nhóm có trách nhiệm trao đổi với nhau để nghiên cứu về chủ đề được lựa chọn.

Một học sinh hiểu biết về núi lửa và đã chọn chủ để này để trình bày trong lớp. Một hôm, học sinh này mô tả cho nhóm của mình biết làm thế nào núi lửa có thể phát triển ở từng vùng. Khi những thành viên trong nhóm xem xét về thông tin mới này, một học sinh hỏi anh ta về việc liệu núi lửa có khả

năng phát triển bên dưới trường học không. Nếu có thể, anh ta muốn biết thêm làm thế nào họ có thể biết được nếu núi lửa đang hoạt động. Cố vấn

có thể hoạt động ởđây nhưng mình không chắc lắm. Tuy nhiên mình nghĩ là chúng mình sẽ biết nều núi lửa hoạt động ởđây.”

“Làm sao biết được?” một học sinh khác hỏi.

Cố vấn trong nhóm trả lời, “nếu núi lửa đang hoạt động dưới trường học chúng ta thì cỏ sẽ bị úa màu vì sức nóng. Vì sân trường mình cỏ vẫn xanh nên mình nghĩ là chúng ta không sao cả.”

Bàn bạc và phân tích với nhóm cùng trang lứa là việc quan trọng, rất có ích cho việc học và phát triển. Trường học cần tạo điều kiện để thúc đẩy những mối tương tác như vậy.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ tiến trình dạy - học (Trang 136 - 137)