Giáo viên dạy theo trường phái cấu trúc khuyến khích và chấp nhận tính tự chủ và sáng kiến của học sinh.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ tiến trình dạy - học (Trang 130 - 131)

. Tính cơ động

1.Giáo viên dạy theo trường phái cấu trúc khuyến khích và chấp nhận tính tự chủ và sáng kiến của học sinh.

tính tự chủ và sáng kiến của học sinh.

Tính độc lập và sáng kiến khuyến khích học sinh liên kết những ý tưởng với nhau. Những học sinh mà tựđặt câu hỏi, đưa ra vấn đề, sau đó trả lời và phân tích chúng sẽ có trách nhiệm trong việc học của chính mình, trở thành người giải quyết vấn đề và có lẽ quan trọng hơn là có thể trở thành người tự tìm ra

được vấn đề. Những học sinh này với nhu cầu tìm hiểu cái mới sẽ tự đưa ra

được ý tưởng của chính mình cũng như biết thêm những ý tưởng của người khác. Những học sinh này dù không được yêu cầu vẫn muốn được tự do đưa ra những ý tưởng, khám phá vấn đề và đối mặt với những thông tin mới. Cách thức mà giáo viên giao bài tập thường xác định mức độ học sinh có thể

tự chủ hay đưa ra sáng kiến. Ví dụ như, học sinh lớp 12 tiếng Anh đọc Oedipus Rex. Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài luận mô tả quyển sách như

mình là Oliver Stone, một đạo diễn phim gây nhiều tranh cãi, xem ông suy nghĩ như thế nào và sau đó đem so sánh phần viết này xem học sinh hiểu quan điểm của Sophocles như thế nào. Để kích thích sự đam mê của học sinh, giáo viên yêu cầu một nhóm học sinh trong lớp tìm trong bài đọc bằng chứng chứng minh Oedipus đã ngủ với mẹ của anh ta. Sau khi tìm hiểu, theo các sự kiện là nhóm đã rút ra kết luận Oedipus có lẽđã không làm như thế. Sau đó, học sinh viết bài luận bảo vệ ý kiến của mình và thuật lại câu chuyện theo trí tưởng tượng như mình là Oliver Stone.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ tiến trình dạy - học (Trang 130 - 131)