Bảng 45.3 : Mụi trường sống của cỏc động vật quan sỏt được Stt Tờn động vật Mụi trường sống Mụ tả đặc điểm của động vật thớch nghi với mụi trường sống 1 Chim bồ cõu Chủ yếu trờn khụng Lụng nhẹ xốp, cú cỏnh, mỏ cấu tạo bằng chất sừng 2 Cỏ Dưới nước Thõn hỡnh thoi, hụ hấp bằng mang, cú cỏc võy 3 Tụm Dưới nước Cú chõn bũ và chõn bơi khớp động 4 ếch ẩm ướt Da ẩm, chõn cú màng bơi 5 Sõu rau Ruộng rau Thõn màu
xanh
IV/ NHẬN XẫT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- nhận xột ý thức làm việc của cỏc nhúm, yờu cầu học sinh về nhà hoàn thành tiếp nội dung bài thực hành
- viết bài thu họach theo mẫu
- trả lời cỏc cõu hỏi phần lớ thuyết và phần nhận xột chung của bản thõn ở cuối bài
- tỡm hiểu trước bài sau
Ngày giảng : / /2014
CHƯƠNG II : HỆ SINH THÁITIẾT 49: QUẦN THỂ SINH VẬT TIẾT 49: QUẦN THỂ SINH VẬT I/ MỤC TIấU:
-học sinh nắm được khỏi niệm quần thể, biết cỏch nhận biết quần thể sinh vật, lấy vớ dụ minh hoạ và chỉ ra được cỏc đặc trưng cơ bản của quần thể để thấy được ý nghĩa của nú -Rốn kĩ năng hoạt động nhúm, khỏi quỏt hoỏ và vận dụng kiến thức vào thực tiễn
-giỏo dục ý thức nghiờn cứu tỡm tũi và bảo vệ thiờn nhiờn
II/ CHUẨN BỊ :
Giỏo viờn : Giỏo ỏn
Học sinh : Hoàn thành bài thực hành và tỡm hiểu trước bài mới
III/ TIẾN TRèNH LấN LỚP : 1/ Ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ : gv gọi học sinh lờn bảng chấm vở tường trỡnh thực hành
3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH NỘI DUNG
*Hoạt động 1:Tỡm hiểu thế nào là một quần thể sinh vật
-gv giới thiệu vớ dụ : một đàn bũ, đàn kiến, bụi tre, rừng dừa…chỳng được gọi là quần thể
-yờu cầu học sinh hoàn thành bảng 47.1 sgk-139
?kể thờm một số quần thể mà em biết -mở rộng : một lồng gà, một chậu cỏ chộp cú phải là quần thể hay
khụng( phõn tớch đú khụng phải là một quần thể vỡ lồng gà và chậu cỏ chộp mới chỉ cú những biểu hiện bờn ngoài của quần thể)
-gv thụng bỏo : để nhận biết 1 quần thể sinh vật cần cú dấu hiệu bờn ngoài và dấu hiệu bờn trong
-tổng kết
-trao đổi nhúm, thống nhất để trả lời : vớ dụ : đàn ong, đàn chim hải õu… -một lồng gà, một chậu cỏ chộp cú phải là quần thể vỡ đú là sinh vật cựng loài, cựng sống ở một nơi I/ Thế nào là một quần thể sinh vật
*khỏi niệm: quần thể sinh vật là tập hợp những cỏ thể cựng loài, sinh sống trong 1 khoảng khụng gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, cú khả năng giao phối với nhau để sinh sản Vớ dụ : rừng cọ, đồi chố, đàn chim ộn….
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG *Hoạt động 2: những đặc trưng cơ
bản của quần thể
-gv giới thiệu chung về 3 đặc trưng cơ bản của quần thể đú là : tỷ lệ giới tớnh, thành phần nhúm tuổi, mật độ quần thể
?Tỷ lệ giới tớnh là gỡ, tỷ lệ này ảnh hưởng tới quần thể như thế nào, cho vớ dụ
?Trong chăn nuụi người ta ỏp dụng điều này như thế nào
Gv bổ xung : ở gà số lượng con trống thường ớt hơn con mỏi rất nhiều
?So sỏnh tỷ lệ sinh, số lượng cỏ thể của quần thể hỡnh 47 sgk-141
?Trong quần thể cú những nhúm tuổi nào, nhúm tuổi cú ý nghĩa gỡ
?Mật độ là gỡ, mật độ liờn quan đến yếu tố nào trong quần thể
-trong sản xuất nụng nghiệp cần cú biện phỏp kĩ thuật gỡ để luụn giữ mật độ thớch hợp
-?trong cỏc đặc trưng trờn thỡ đặc trưng nào là cơ bản nhất, vỡ sao ( tỷ lệ giới tớnh cũng phụ thuộc vào mật độ
-tổng kết
-trả lời :- tỷ lệ đực cỏi là số lượng giữa con đực và con cỏi trong quần thể, tỷ lệ đú ảnh hưởng tới sự sinh sản, duy trỡ nũi giống Vớ dụ : một đàn gà nếu cú nhiều con cỏi thỡ tỷ lệ trứng cao, kết hợp với con trống sẽ cho ra nhiều con giống Tuỳ từng loài mà điều chỉnh tỷ lệ đực cỏi cho phự hợp -Hỡnh A: tỷ lệ sinh cao, số luợng cỏ thể tăng mạnh -Hỡnh B: tỷ lệ sinh, số lượng cỏ thể ổn định -Hỡnh C: tỷ lệ sinh thấp, số lượng cỏ thể giảm -cú 3 nhúm tuổi Nhúm tuổi liờn quan đến số lượng cỏ thể dẫn đến sự tồn tại của quần thể -mật độ liờn quan đến thức ăn -trồng dày hợp lớ -loại bỏ cỏ thể yếu trong đàn -cung cấp thức ăn -mật độ quyết định đến cỏc đặc trưng khỏc II/ Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1/ Tỷ lệ giới tớnh Tỷ lệ giới tớnh là tỷ lệ giữa số lượng cỏ thể đực và cỏi -Tỷ lệ giới tớnh đảm bảo hiệu quả sinh sản 2/ thành phần nhúm tuổi
( Bảng 47.2 sgk- 140) 3/ Mật độ quần thể Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật cú trong một đơn vị diện tớch hay thể tớch Vớ dụ: Mật độ muỗi: 10 con/ 1m2 Mật độ rau cải: 40 cõy/1m2 Mật độ quần thể phụ thuộc vào:
+chu kỡ sống của sinh vật
+nguồn thức ăn của quần thể
+yếu tố thời tiết, hạn hỏn, lụt lội…
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG * Hoạt động 3: ảnh hưởng của mụi
trường tới quần thể
-yờu cầu học sinh trả lời cỏc cõu hỏi sgk-141
?Cỏc nhõn tố mụi trường ảnh hưởng tới đặc điểm nào của quần thể
-gv mở rộng : Số lượng cỏ thể trong quần thể cú thể bị biến động lớn do nguyờn nhõn nào( do những biến cố bất thường như lũ lụt, chỏy rừng…) -Trong sản xuất việc điều chỉnh mật độ cỏ thể cú ý nghĩa như thế nào
-muỗi nhiều ở thời tiết ẩm do sinh sản nhiều
-mựa mưa ếch nhỏi tang
-mựa gặt lỳa chim cu gỏy xuất hiện nhiều -cỏc nhõn tố mụi trường ảnh hưởng tới số lượng cỏ thể trong quần thể
-trồng dày hợp lớ -thả cỏ vừa phải phự hợp với diện tớch