Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty trong những năm gần đây.

Một phần của tài liệu “đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần 471”. (Trang 49 - 51)

6. Khối tham mưu

2.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty trong những năm gần đây.

những năm gần đây.

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm 2011 và 2012 được thông qua bảng sau:

Nhận xét chung vè tình hình công ty trong 2 năm 2011 - 2012:

Qua báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong hai năm 2011 và năm 2012 từ bảng 1.2: Năm 2011, doanh thu thuẩn về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là 237,533 tỷ đồng, giảm 12.7176% với mức giảm là 30,208 tỷ đồng. Đồng thời tổng lợi nhuận sau thuế của công ty cũng giảm từ 6,412 tỷ đồng xuống 4,384 tỷ đồng. Doanh thu thuần về BH và CCDV giảm; cùng với đó là lợi nhuận sau thuế giảm chủ yếu là do các yếu tố khách quan, tình hình

Bảng 1.2. Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh giai đoạn 2011-2012 của Công ty Cổ phần 471

Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2011 31/12/2012

Tổng giá trị tài sản VNĐ 204,882,864,705 253,129,870,951 Tài sản ngắn hạn VNĐ 161,483,312,306 206,882,310,398 Tài sản dài hạn VNĐ 43,399,552,399 46,203,380,219

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012

Doanh thu thuần VNĐ 237,532,922,517 207,324,514,281 Thu nhập bình quân 1 người/tháng VNĐ 3,950,000 4,333,000 Lợi nhuận sau thuế VNĐ 6,412,081,651 4,384,327,551

kinh tế ảm đạm,kéo theo đó là tình trạng thất nghiệp, lam phát cao ảnh hưởng mạnh đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Mặc dù tình hình kinh doanh năm 2011- 2012 có nhiều biến động, trong điều kiện cơ chế thị trường, tìm kiếm việc làm ngày càng khó khăn, việc cạnh tranh trong đấu thầu ngày càng khốc liệt, nhưng nhờ có uy tín và thương hiệu nên trong những năm qua cán bộ công nhân viên Công ty luôn có đủ việc làm, đời sống vật chất, tinh thần người lao động ổn định và từng bước được nâng cao; thu nhập bình quân đầu người đạt: 4.599.000đ

(năm2010)/2.000.000đ (năm 2005) = 2,23 lần (chỉ tiêu Nghị quyết đại hội XVIII tăng 1,5 lần).

Năm 2012, với dư âm của của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, nền kinh tế nước ta vẫn trong tình trạng gặp phải rất nhiều khó khăn như lạm phát tăng cao, tăng trưởng kinh tế suy giảm, tỷ giá giữa đồng Việt Nam so với các ngoại tệ khác cũng không ổn định v.v. đã làm ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế quốc gia nói chung và lĩnh vực xây dựng, xây lắp nói riêng. Ảnh hưởng lớn nhất chính là việc tăng giá hầu hết các nguyên liệu đầu vào như sắt thép, máy móc trang thiết bị, nhiên liệu như xăng, gas v.v. không những làm cho giá thành sản xuất của công ty tăng cao mà còn làm cho các công trình bị đình trệ lại, các nhà đầu tư do dự trong việc đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất. Ngoài ra việc các ngân hàng tăng lãi suất đã làm tăng chi phí lãi vay ảnh hưởng đến tình hình vay nợ của công ty. Mặc dù vậy với những cố gắng của mình năm 2011 và 2012 công ty vẫn làm ăn có lãi. Việc doanh thu thuần về BH và CCDV cùng với tổng lợi nhuận sau thuế của công ty giảm là do công ty chưa thu hồi vốn và lợi nhuận từ các dự án lớn đang triển khai trong năm 2012 trong đó chủ yếu là dự án xây dựng cầu sông Hồng, sông Lô tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, dự án xây dựng đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng.

Bảng 2.1: Phân tích sự biến động và tình hình phân bổ nguồn vốn năm 2012

CHỈ TIÊU Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Số tiền(VNĐ) Tỷ trọng(%) Số tiền(VNĐ) Tỷ trọng(%) Số tiền(VNĐ) Tỷ trọng(%) Tỷ lệ(%) A - TÀI SẢN NGẮN HẠN

(100=110+120+130+140+150) 161,483,312,306 78.81738306 206,882,310,398 81.72971037 45,398,998,092 2.912327 28.11373971I. Tiền và các khoản tương đương tiền 2,135,123,958 1.3221948 2,378,027,692 1.149459172 242,903,734 -0.17274 11.37656355 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 2,135,123,958 1.3221948 2,378,027,692 1.149459172 242,903,734 -0.17274 11.37656355

1. Tiền 2,135,123,958 100 2,378,027,692 100 242,903,734 0 11.37656355

II. Các khoản đầu tư Tài chính ngắn hạn 0 0

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 109,530,522,789 67.82776575 97,590,053,741 47.17177295 -11,940,469,048 -20.656 -10.90149918

1. Phải thu khách hàng 90,013,718,466 82.18140129 76,479,142,710 78.3677637 -13,534,575,756 -3.81364 -15.036125592. Trả trước cho người bán 16,700,539,656 15.24738423 21,621,837,275 22.15577966 4,921,297,619 6.908395 29.46789577 2. Trả trước cho người bán 16,700,539,656 15.24738423 21,621,837,275 22.15577966 4,921,297,619 6.908395 29.46789577 3. Các khoản phải thu khác 2,816,264,667 2.571214485 1,991,796,288 2.040982879 -824,468,379 -0.53023 -29.27524492 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) -2,502,722,532 -2.56452624 -2,502,722,532 -2.56453

IV. Hàng tồn kho 48,194,700,748 29.84500383 105,595,074,317 51.04113257 57,400,373,569 21.19613 119.1010063

1. Hàng tồn kho 48,194,700,748 100 105,595,074,317 100 57,400,373,569 0 119.1010063

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 0 0

V. Tài sản ngắn hạn khác 1,622,964,811 1.005035621 1,319,154,648 0.637635304 -303,810,163 -0.3674 -18.71945473

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 0 0

2. Thuế GTGT được khấu trừ 0 0

3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước 0 0

4. Tài sản ngắn hạn khác 1,622,964,811 100 1,319,154,648 100 -303,810,163 0 -18.71945473

Một phần của tài liệu “đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần 471”. (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w