Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu “đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần 471”. (Trang 36 - 37)

f/ Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính (Phương pháp phân tích DUPONT)

1.3.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.

Hiệu quả kinh doanh là thước đo chất lượng và trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực để tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm gia tăng giá trị doanh nghiệp.

Về mặt lượng, hiệu quả kinh doanh thể hiện ở mối tương quan giữa thu và chi theo hướng tăng thu, giảm chi. Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả kinh tế là vấn đề sống còn đối với mọi doanh nghiệp, là mục tiêu của các chiến lược kinh doanh dù ngắn hay dài hạn.

Xét trên phạm vi rộng hơn, hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của cả nền kinh tế, ảnh hưởng tới cả những lĩnh vực khác của đời sống xã hội.

Như vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là rất cần thiết và là mục đích của mỗi doanh nghiệp, các nhân, đặc biệt là trong bối cảnh sự cạnh tranh của nền kinh tế đang ngày càng khốc liệt, các nguồn nhân lực đang đứng trước sự khan hiếm. Khi đất nước đã tham gia vào sân chơi toàn cầu thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là yếu tố quyết định tới sự tồn tại của bản thân doanh nghiệp.

1.3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. doanh tại doanh nghiệp.

- Xác định quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động, sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả.

- Nâng cao chất lượng công tác quản lý khoản phải thu và khoản phải trả. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn cố định.

- Tích cực thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp. - Lựa chọn quyết định kinh doanh hiệu quả dựa trên cơ sở:

+ Quyết định sản lượng sản xuất và có sự tham gia của các yếu tố đầu vào tối ưu

+ Phân tích điểm hòa vốn, xác lập mối quan hệ tối ưu giữa chi phí, doanh thu, sản lượng và giá bán.

Việc lựa chọn các giải pháp tài chính tối ưu cần phải linh hoạt, phù hợp với thực tế từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ cụ thể.

Một phần của tài liệu “đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần 471”. (Trang 36 - 37)