0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Gây bệnh thực nghiệm:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG TYPE O PHÂN LẬP Ở LỢN TẠI VIỆT NAM (Trang 27 -28 )

Có thể tiêm huyễn dịch bệnh phẩm nghi có virus LMLM vào nội bì lưỡi bò, chưa mắc bệnh và chưa tiêm phòng văc xin LMLM. Mụn nước sẽ xuất hiện ựặc trưng trên các con bò này sau 24 - 48 giờ.

Có thể dùng chuột lang (2 - 7 ngày tuổi) ựể gây bệnh bằng cách khắa da bàn chân. Nếu bệnh phẩm có virus LMLM thì sau 24 Ờ 48 giờ, tại vết khắa da nổi mụn nhỏ, màu ựỏ, có thủy thũng, chuột có thể nhiễm trùng toàn thân và chết.

1.3.2.1. Gây nhiễm trên chuột lang:

Eslampanah và cộng sự (2010), ựã tiến hành gây nhiễm trên chuột lang. Thắ nghiệm tiến hành với virus type O liều chuẩn ựộ 106 - 106,5TCID50 ựược tiêm vào bề mặt ựệm trong chân phải chuột lang. Mẫu ựược thu thập từ các cơ quan khác nhau như: tim, phổi, gan, lá lách và tuyến tụy, niêm mạc lưỡi, biểu mô ở ựệm chân và hạch bạch huyết vào các ngày 2, 4, 14, 30 và 60 ngày sau gây nhiễm. Bệnh phẩm virus LMLM ựược nuôi cấy trên các môi trường phân lập. Qua nghiên cứu cho thấy biểu mô ở ựệm chân, lưỡi và phổi là nơi phát hiện virus LMLM. Virus ựược phát hiện nhiều nhất ở ngày 4 và ngày 14 sau gây nhiễm. Kết quả cũng chỉ ra rằng, không phát hiện virus ở bất kỳ cơ quan nội tạng nào sau 30 và 60 ngày gây nhiễm.

Richard C. Knudsen, ựã nghiên cứu triệu chứng lâm sàng và ựáp ứng miễn dịch khi gây bệnh trên chuột lang. Virus LMLM type A12, chủng 119, ựược gây nhiễm cho chuột lang bằng nhiều ựường khác nhau.

Mụn nước xuất hiện trên lưỡi và ựệm lòng bàn chân 1 ngày sau khi gây nhiễm ở những vị trắ này. Tuy nhiên, khi gây nhiễm bằng ựường dưới da hoặc chủng trên da, phải ựến 3 ựến 4 ngày sau mới phát hiện mụn nước. Kháng thể trung hòa ựược phát hiện ở thời ựiểm 3 ngày sau gây nhiễm; Phản ứng quá mẫn và phản ứng ở da ựược phát hiện ở ngày 4 sau gây nhiễm. Bất kể liều

lượng virus gây bệnh, ựường tiêm chủng, mức ựộ nghiêm trọng của bệnh hoặc thời gian bắt ựầu triệu chứng lâm sàng của bệnh, chuột lang bị gây nhiễm ựều có phản ứng ựáp ứng miễn dịch tương tự.

Bảng 1.1. Triệu chứng lâm sàng và ựáp ứng miễn dịch của chuột lang sau khi gây nhiễm bằng ựường dưới da với các liều khác nhau.

độ dày của da (mm x 10-1) (b) Chuột lang Liều gây nhiễm (PFU) Mụn nước (a) 4h 24h Kháng thể trung hòa 1 105 ++ 14 11 3.72 2 105 ++ 12 15 3.26 3 105 ổ 14 9 3.33 4 103 ++ 21 13 3.27 5 103 ++ 15 13 3.50 6 103 ++ 17 10 3.57 7 101 - 1 0 <0.30 8 101 ++ 18 12 3.33 9 101 ++ 12 8 3.20 10 100 - 0 2 <0.30 11 100 - 4 1 <0.30 12 100 - 3 1 <0.30

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG TYPE O PHÂN LẬP Ở LỢN TẠI VIỆT NAM (Trang 27 -28 )

×