Kết quả gây nhiễm ựộng vật thắ nghiệm bằng chủng virus LMLM type O chủng VP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của virus lở mồm long móng type o phân lập ở lợn tại việt nam (Trang 56 - 65)

PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3.4. Kết quả gây nhiễm ựộng vật thắ nghiệm bằng chủng virus LMLM type O chủng VP

3.3.4. Kết quả gây nhiễm ựộng vật thắ nghiệm bằng chủng virus LMLM type O chủng VP02 type O chủng VP02

Lợn thắ nghiệm ựược gây nhiễm bằng chủng virus LMLM type O chủng VP02 với ựường nhỏ mũi và tiêm nội bì với liều 107 TCID50/ml. Lợn ựối chứng chỉ sử dụng PBS. Tất cả lợn ựược theo dõi triệu chứng và kiểm tra thân nhiệt trong 7 ngày.

Kết quả theo dõi biểu hiện lâm sàng ựược trình bày ở bảng 3.4.

Lô thắ nghiệm

Nội dung thắ nghiệm Lô 1

Nhỏ mũi Lô 2 Tiêm nội bì Lô ựối chứng Số lượng ựộng vật 3 (22, 23, 24) 3 (25, 26, 27) 2 (20, 21)

Trước khi gây bệnh Khỏe mạnh, không sốt

Khỏe mạnh, không sốt

đường gây nhiễm đường mũi nội bì chân

Phương thức gây nhiễm

Nhỏ mũi tiêm vào nội bì

Liều gây nhiễm 107 TCID50/ml

Khỏe mạnh, không sốt

Không gây bệnh

Bảng 3.4. Kết quả gây nhiễm virus LMLM type O chủng VP02 cho lợn

Liều gây

nhiễm*

Số lợn

thắ nghiệm Biểu hiện triệu chứng Ghi chú

Nhỏ mũi 1 ml 3 (-)

Tiêm ựệm

bàn chân 1 ml 3 (+) 3/3

đối chứng PBS 2 (-)

Ghi chú: Liều* = thể tắch của huyễn dịch virus có 107TCID50; (-): âm tắnh; (+): dương tắnh

Kết quả gây nhiễm cho thấy:

(1) Lợn ựối chứng biểu hiện bình thường.

(2) Lô nhỏ mũi: Gây nhiễm bằng nhỏ mũi, không có dấu hiệu triệu chứng lâm sàng. Lợn không có phản ứng sốt, ăn uống, ựi lại biểu hiện bình thường như lợn ựối chứng.

(3) đối với lợn lô gây bệnh bằng tiêm ựệm bàn chân: Ngày ựầu, lợn thắ nghiệm bình thường, nhưng ựến ngày thứ hai, lợn bắt ựầu có biểu hiện ựi lại khó khăn; lợn sau khi có mụn nước biểu hiện mệt mỏi, kém ăn, phân táo, lông xù, nằm ựè lên nhau, ựi lại khó khăn.

Biểu hiện triệu chứng lâm sàng ở lô gây nhiễm bằng tiêm tiệm bàn chân lợn sau khi gây nhiễm ựược thể hiện ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. Biểu hiện triệu chứng lâm sàng ở lợn sau khi gây bệnh LMLM

Lô thắ nghiệm Lô ựối chứng Ghi chú

Thời gian

theo dõi huyễn dịch vi rút có 107TCID50

PBS

Ngày 1 BT BT

Ngày 2 Gan bàn chân loét Ngày 3 - Loét cả 4 bàn chân.

- Chân tiêm có mụn nước, sưng, vành móng tổn thương - Nằm quỳ ăn, chân ựau - Môi, mõm vòm miệng loét , có mụn nước

Khỏe mạnh bình thường

Ngày 4 Mụn nước vỡ loét, chân ựau Ngày 5 Chân loét, ựi lại khó

Móng gần bong

Ngày 6 Móng gần bong,vết loét dần khô

Ngày 7 Vết loét khô

BT: biểu hiện bình thường, không sốt, không có triệu chứng của bệnh. Hình ảnh biến ựổi lâm sàng và bệnh tắch ở chân lợn ựược trình bày ở hình 3.4.

Loeờt kẽ moờng sau 48h gây nhiễm Loeờt xung quanh vaịnh moờng ựiển hiịnh sau 72h gây nhiễm

Loeờt bơị moờng, gan baịn chân, lơỨn không di chuyển ựươỨc sau 4 ngaịy gây nhiễm

Moờng bong sau 5 ngaịy gây nhiễm

Lợn trước khi gây bệnh có biểu hiện khỏe mạnh, không sốt, ựược kiểm tra kháng thể cho kết quả âm tắnh. Sau khi gây bệnh bằng nội bì ở chân với liều 107 TCID50/ml trên tế bào, lợn bắt ựầu xuất hiện các triệu chứng của bệnh LMLM như các mụn nước ựiển hình ở các tổ chức thượng bì kẽ và vành móngẦ (Hình 3.4).

Theo dõi mụn nước ở chân lợn cho thấy: sau 40 giờ mụn nước xuất hiện ở 2 lợn. Mụn nước có thể xuất hiện sớm, tùy thuộc lợn có thể tìm thấy ở quanh bờ móng, kẽ móng, mặt dưới ựệm bàn chân và quanh móng phụ.

Ngoài ra, mụn nước còn xuất hiện ở môi, nướu răng, mõmẦ Các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn cho ựến hết ngày thứ 6 sau gây nhiễm, lợn di chuyển khó khăn hoặc không ựi lại ựược, phải dùng chân quỳ ựể ăn, ăn yếu, sùi bọt mép, mệt mỏi lông xù. Ngày thứ 7 các vết loét bắt ựầu khô nhưng móng gần như bị bong, lợn biểu hiện rất yếu.

So sánh về ựặc tắnh gây mụn nước tại móng, nhìn chung, sự xuất hiện mụn nước, lợn gây nhiễm bằng chủng LMLM type O chủng VP02 có diễn biến tương tự như lợn gây nhiễm bằng chủng O/Taiwan/97 (Lee, S. H, 2009).

Kết quả này cũng tương tự với biểu hiện triệu chứng của virus Lở mồm long móng gặp ngoài thực ựịa và các tài liệu tham khảo của các tác giả nước ngoài (Chen Y.S, 2000), (Lê Minh Chắ, 2000), (Merial-Pirbright, 2004) ựã mô tả.

* Theo dõi bệnh tắch ở lợn sau khi gây nhiễm

Bảng 3.6. Bệnh tắch ở lợn sau khi gây nhiễm chủng virut LMLM type O chủng VP02 Lô thắ nghiệm Lô ựối chứng Các vị trắ bệnh tắch sau mổ khám Lợn số 25 Lợn số 26 Lợn số 27 Lợn 20, 21

Niêm mạc trong má Loét rõ Loét rõ Loét rõ Bình thường

Cuống lưỡi Nhiều dịch Xung huyết Nhiều dịch Bình thường

Hạch amidan Bình thường Xung huyết Bình thường Bình thường

Nắp thanh quản Xung huyết Xung huyết Xung huyết Bình thường

Cuống phổi Xung huyết Xuất huyết, có

nhiều dịch

Xung huyết Bình thường

Phổi Viêm xuất

huyết Viêm xuất huyết Viêm xuất huyết Bình thường

Tim Phù, viêm cơ

tim

Phù, hoại tử ựiểm sợi trắng, xuất huyết Ộvằn hổỢ ựiển hình

Viêm cơ tim Bình thường

Lách Bình thường Nhồi huyết Bình thường Bình thường

Móng Sắp bong Sắp bong Sắp bong Bình thường

Bệnh tắch ựiển hình rõ nét ở phần móng, các móng ựều sắp bong. Niêm mạc má của cả ba lợn ựều loét rõ. Cả ba lợn thắ nghiệm ựều có biểu hiện viêm xuất huyết ở phổi. Bệnh tắch ựiển hình ở tim tiêu biểu ở lợn số 26, viêm cơ tim có ựiểm hoại tử hình sợi màu trắng, màng bao tim xuất huyết (OIE, 2008), (Cục Thú y, 2002), (Doel T.R., 2003), (Nguyễn Văn Hưng và cộng sự, 2010), biểu hiện phù ở lớp mỡ vành tim. Các biểu hiện bệnh tắch này cũng tương tự với các bệnh tắch ựược ghi nhận trong các báo cáo tại các ổ dịch của các tác giả trong và ngoài nước (Oem J. K, 2008), (Alexandersen, S, 2003).

Triệu chứng bệnh tắch viêm xuất huyết tim và phổi ựược trình bày ở hình 3.5; bệnh tắch loét niêm mạc miệng hình 3.6; mụn nước và vết loét hình thành ở lưỡi hình 3.7; Lách nhồi huyết và xuất huyết ở màng treo ruột hình 3.8.

a b

Hình 3.5. Hình ảnh bệnh tắch sau khi gây nhiễm

a: Mỡ vành tim, phù, có sợi hoại tử trắng b: Phổi viêm xuất huyết

Hình 3.7. Bệnh tắch hình thành ở lưỡi (loét và hoại tử)

Hình 3.8. Bệnh tắch hình thành ở lách và màng treo ruột

(a: Lách nhồi huyết, răng cưa; b: Màng treo ruột xuất huyết)

*Theo dõi diễn biến nhiệt ựộ của lợn sau gây nhiễm

Nhiệt ựộ ựược tiến hành ựo ngày 2 lần sáng và chiều trong thời gian 7 ngày. Biến ựộng của nhiệt ựộ trên cả lợn thắ nghiệm và lợn ựối chứng ựược trình bày ở hình 3.9.

Hình 3.9: Diễn biến nhiệt ựộ của lợn trong thời gian gây bệnh thực nghiệm

Kết quả theo dõi cho thấy, lợn ở cả lô ựối chứng và lô thắ nghiệm hầu như không có thay ựổi trước và sau khi gây nhiễm, dao ựộng dưới 380C - 40,50C. Mặc dù có triệu chứng bệnh tắch rất ựiển hình của căn bệnh, nhưng chỉ có biểu hiện sốt nhẹ trên cả lợn thắ nghiệm. Kết quả này cũng phù hợp với những nghiên cứu trước ựây của các phòng thắ nghiệm trên thế giới (Huang, X., Li, 2011).

Từ ựồ thị diễn biến nhiệt ựộ có thể nhận thấy:

(1) Lợn ựối chứng duy trì thân nhiệt bình thường, dao ựộng trong khoảng từ 38,50C ựến 39,50C trong suốt thời gian theo dõi.

(2) Diễn biến thân nhiệt lợn thắ nghiệm tăng nhiệt ựộ, thân nhiệt tăng ngay sau khi gây nhiễm ngày thứ nhất, ựạt cực ựại ở ngày thứ 2 (từ 39,5 ựến 40,50C). Tuy nhiên, thân nhiệt giảm ựột ngột ngay ở ngày thứ 3 xuống ựến 380C. Sau ựó thân nhiệt trở lại bình thường vào ngày thứ 4 trở ựi, duy trì thân nhiệt ở mức 380C Ờ 39,20C.

Như vậy có thể nhận thấy, thân nhiệt tăng khi lợn xuất hiện mụn nước và khi mụn nước vỡ thời ựiểm thân nhiệt lợn cũng giảm. Thân nhiệt lợn không tăng trở lại khi mụn nước vỡ tại nơi tổn thương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của virus lở mồm long móng type o phân lập ở lợn tại việt nam (Trang 56 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)