Gây nhiễm ựộng vật thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của virus lở mồm long móng type o phân lập ở lợn tại việt nam (Trang 45 - 46)

PHẦN II: đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.4. Gây nhiễm ựộng vật thắ nghiệm

- Chuẩn bị nguyên vật liệu:

+ Giống virus: LMLM type O ựược xác ựịnh hàm lượng virus (TCID50) + Dung dịch bảo quản là PBS có pH: 7,2+/- 0,2, bổ sung glycerin 50%. đây là ựiều kiện môi trường cần thiết ựể virus sống ựược khi tách ra khỏi cơ thể vật chủ.

vận chuyển: giữ ở 00C - 40C. Tránh ựông tan nhiều lần sẽ làm vỡ tế bào và virus sẽ dễ dàng bị tiêu diệt bởi môi trường bên ngoài.

+ động vật:

Lợn mẫn cảm (p: 6-8kg/con), chưa tiêm phòng văc xin LMLM và ựược kiểm tra kháng thể bằng ELISA âm tắnh với LMLM.

- Phòng An toàn sinh học và phòng chăn nuôi ựộng vật thắ nghiệm BSL 2plus.

- Tiến hành: Gây nhiễm cho lợn từ 1ml huyễn dịch virus LMLM type O có chứa 105 - 107TCID50/ml theo ựường nhỏ mũi, 2ml liều như trên vào kẽ phắa gan bàn chân, rìa móng 1 bên chân lợn.

- Theo dõi triệu chứng, kiểm tra thân nhiệt, lấy bệnh phẩm tại các thời ựiểm 48, 72, 96h sau khi gây nhiễm.

- Lấy mẫu/bệnh phẩm: tốt nhất khi gia súc ựang có mụn (ở miệng, lưỡi, kẽ chân, núm vú) chưa bị vỡ. Lúc này hàm lượng virus LMLM cao nhất trong biểu mô và dịch mụn.

Nuôi cấy trên tế bào BHK-21 xem bệnh tắch ựặc trưng xuất hiện trên tế bào.

Mổ khám sau 7 ngày gây nhiễm: kiểm tra các cơ quan nội tạng: gan, lách, cuống lưỡi, tim, màng bao tim, hạch amidan, nắp thanh quản, phổi, dạ dày, hạch màng treo ruột.

2.4.5. Phương pháp phát hiện kháng thể LMLM trên lợn bằng ELISA FMDV NSP ELISA.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của virus lở mồm long móng type o phân lập ở lợn tại việt nam (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)