0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

đặc tắnh nuôi cấy

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG TYPE O PHÂN LẬP Ở LỢN TẠI VIỆT NAM (Trang 25 -27 )

1.3.1.1. Nuôi cấy virus ÊLMLM trên môi trường tế bào

Virus LMLM là virus có tắnh hướng thượng bì, nên nhiều tác giả ựã nuôi cấy chúng trên da của thai lợn, thai bò còn sống (giữ thai sống bằng phương pháp nhân tạo).

Mô ựộng vật nuôi cấy thắch hợp nhất với virus LMLM là thượng bì lưỡi bò trưởng thành. Lưỡi bò tươi thu thập ngay sau khi giết mổ bò, bảo quản ngay trong lạnh 20C - 30C không quá 8 ngày. Virus LMLM phát triển ở thượng bì gây nhiễm hình thành mụn nước; các mảnh thượng bì lưỡi có mụn nước là vât liệu chứa virus ựược dùng ựể tiếp ựời hoặc thu virus ựể chế văc xin. Virus LMLM có thể giữ nguyên ựộc lực sau khi tiếp ựời virus trên mô thượng bì lưỡi bò sau vài chục lần, phương pháp thường ựược dùng ựể nhân virus chế văc xin vô hoạt.

Nuôi cấy virus LMLM trên môi trường tế bào, tốt nhất là tế bào lấy từ tuyến yên của bò hoặc của lợn, tế bào thận bê hoặc thận cừu non hoặc các dòng tế bào có ựộ nhạy tương ựương, như tế bào thận của chuột Hamster non gọi tắt là tế bào BHK. Sau khi cấy virus LMLM vào các môi trường tế bào này ựể tủ ấm 370C trong 24, 48, 72 giờ trong ựiều kiện có 5% CO2, virus sẽ làm huỷ hoại tế bào nuôi (Nguyễn Như Thanh và cộng sự, 2001).

Loeffer và Frosch ựã nghiên cứu về ựặc tắnh nuôi cấy virus ngay từ khi phát hiện ra virus LMLM. Nhiều tác giả ựã nuôi cấy virus LMLM trên da của thai lợn, thai bò còn sống hoặc tiêm virus LMLM vào phúc xoang chuột nhắt con, tắnh kháng nguyên của virus này không thay ựổi, có khả năng gây bệnh và tạo miễn dịch ựối với bò khi ựã tiếp 20 ựời qua chuột nhắt trắng và thường dùng ựể chế văc xin nhược ựộc.

Môi trường tế bào là ựược lấy từ tuyến yên của bò hoặc lợn, thận bê hoặc cừu non, hoặc các dòng tế bào có ựộ mẫn cảm.

Viện Pirbright trong năm 1973 ựã nuôi cấy 140 chủng virus LMLM, gần 120 chủng này ựã sinh trưởng phù hợp trong môi trường BHK-21.

1.3.1.2. động vật cảm thụ

Bệnh LMLM chủ yếu là của loài nhai lại và lợn. Loài vật ăn thịt và người ắt mắc bệnh hơn. Ngựa và loài một móng là ựộng vật không cảm nhiễm (Donalsson A.I, 2000), (Mattion, N. et al, 2004), (Thomson G.R, 1994). động vât non mẫn cảm hơn ựộng vât trưởng thành.

Trâu và bò là những loài dễ mắc bệnh nhất (Cục thú y, 2003) trong ựó bò có tỷ lệ nhiễm và mức ựộ trầm trọng cao hơn trâu, sau ựó ựến lợn, cừu, dê. Trong số các giống bò, bò lai ựược nuôi dưỡng tốt khoẻ mạnh thường dễ nhiễm bệnh hơn. Bệnh thường xảy ra ở trâu bò rồi lây sang lợn (trừ chủng virus chỉ nhiễm cho lợn) (Saiz JC và cộng sự, 1991), virus LMLM chủng Cathay chỉ gây bệnh cho lợn. Cừu có mức cảm nhiễm thấp nhưng giữ vai trò mang trùng quan trọng; virus thường cư trú ở vùng hầu. Cừu có thể mang trùng tới năm tháng và duy trì sự nhân lên với mức ựộ thấp của virus.

động vật nhỏ (tiểu gia súc) như cừu có mức cảm nhiễm thấp và giữ vai trò quan trọng trong việc mang trùng. Trong phòng thắ nghiệm: Có thể gây bệnh cho bê, chuột nhắt trắng, chuột xám, thỏ, chuột lang.

Người cũng có thể nhiễm virus LMLM tuy hiếm. Tổn thương do tác ựộng của virus cũng hiếm khi xảy ra (trừ trường hợp trẻ em), không gây thành bệnh rõ rệt và nếu có cũng ở thể rất nhẹ, thoáng qua. Người ta ựã tìm thấy virus ở niêm mạc mũi của người tiếp xúc với bò bệnh tới 28 giờ sau khi tiếp xúc. Khẩu trang và mặt nạ không ngăn cản ựược sự có mặt của virus ở dịch mũi của người (Văn đăng Kỳ và cộng sự, 2001).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG TYPE O PHÂN LẬP Ở LỢN TẠI VIỆT NAM (Trang 25 -27 )

×