0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Triệu chứng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG TYPE O PHÂN LẬP Ở LỢN TẠI VIỆT NAM (Trang 31 -33 )

b. Kiểm tra phản ứng của da và kháng thể trung hoà (PD50) ở 25 ngày sau gây nhiễm 1.3.2.2 Gây nhiễm trên bò và lợn:

1.5.1. Triệu chứng

Tất cả các ựộng vật cảm thụ ựiều có triệu chứng ựặc trưng chung của bệnh LMLM là: sốt cao, kém ăn hoặc bỏ ăn, loét ở môi, lưỡi, miệng, núm vú và làm cho móng bị long ra. Cùng với các biểu hiện kèm theo bao gồm mệt mỏi, ựi lại khó khăn (Văn đăng Kỳ và cộng sự, 2000), (Lê Văn Phan và cộng sự, 2004).

Triệu chứng ở trâu bò:

Thời gian nung bệnh từ 2-5 ngày. Trâu bò bị bệnh sốt cao 400C-410C, dáng ựiệu mệt mỏi, bỏ ăn, run rẩy, giảm sản lượng sữa trong 2-3 ngày, chảy nước dãi màu trắng như bọt xà phòng, nước bọt lúc ựầu chảy ra ắt và trong, ựến khi mụn nước vỡ thì nước bọt chảy ra nhiều, có khi thành ựống to, ựi khập khiễng. Mụn nước xuất hiện ở niêm mạc miệng, má, lưỡi, bờ lợi, phắa trong mũi, núm vú, kẽ và viền móng.

Các biến chứng do nhiễm trùng kế phát có thể xảy ra làm cho bệnh càng trầm trọng hợn, loét sâu niêm mạc lưỡi, bong sừng, móng hoặc ựể lại di chứng móng biến dạng. Bê, nghé non có thể chết ngay trong khi chưa xuất hiện các triệu chứng ựiển hình do bị viêm cơ tim (Cục thú y, 2007), (Nguyễn Tiến Dũng, 2000), (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978).

Triệu chứng ở dê, cừu

Triệu chứng bệnh LMLM ở dê cừu là không ựiển hình, tổn thương nhẹ thường chỉ thấy các vết loét ở vùng lợi. Những tổn thương ở chân không rõ ràng. Mất sữa là triệu chứng ựặc trưng nhất ở cừu và dê cho sữa. Dê và cừu non cũng dễ bị chết khi nhiễm virus.

Triệu chứng ở lợn

Lợn ựi lại khó khăn, khập khiễng, hoặc không muốn di chuyển, hay nằm hoặc ngồi bằng khớp chân trước. Lợn sốt cao 400C - 41ồC, ủ rũ, kém ăn, chảy nhiều nước bọt màu trắng. Mụn mọc ở quanh mũi, sống mũi, niêm mạc miệng, kẽ móng, ựầu vú hay quanh bầu vú. Sau vài ngày mụn vỡ tạo thành các vết loét, kẽ móng nứt, long móng có khi mất móng, da ựỏ loét. Ở ựầu vú lợn nái ựang nuôi con cũng có mụn nước (Baillre Tindall, 1985). Bệnh gây chết với tỉ lệ cao ở lợn con.

1.5.2. Bệnh tắch

Bệnh tắch ựại thể

miệng, gờ vành móng, kẽ ngón, da vú v.vẦvà hiện tượng lở mồm, long móng (Nguyễn Tiến Dũng, 2000). Khi mổ ựộng vật, ta có thể gặp các bệnh tắch sau: - Mặt ngoài của tim có vết xuất huyết thành vệt như da hổ, gọi là Ộtim hổỢ (Nguyễn Tiến Dũng, 2000). Nếu con vật sống sót thì thấy tim bị co giãn, to và mềm nhũn. Trên vết cắt cơ tim xuất hiện vết sọc với những nốt vàng rải rác nổi rõ trên phần cơ tim bình thường (Cục thú y, 2003).

- Ngoài biến ựổi ở tim, con vật còn có những biến ựổi sau (Phạm Sỹ Lăng và cộng sự, 2002).. Viêm khắ quản và viêm phổi, lách sưng to và có ựốm sẫm, có mụn nước kèm theo tụ huyết, xuất huyết ở niêm mạc ựường tiêu hoá như lợi, mép chân răng, thực quản, dạ múi khế, ruột non v.v...

Bệnh tắch vi thể

Bệnh tắch vi thể có thể quan sát thấy ở bề mặt biểu mô, cơ tim và cơ bắp. đặc biệt là ở cơ tim của ựộng vật non có thể bị hoại tử kéo dài, kèm theo sự xâm nhiễm mạnh của các tế bào lympho. đây là nguyên nhân phổ biến dẫn ựến tử vong ở gia súc non (Alexandersen, S và cộng sự, 2002).

Bệnh tắch ở lớp thượng bì: Tổn thượng ở các tế bào biểu bì, thoái hoá ở các tế bào ở giữa lớp biểu bì. Bên trong tế bào bị thoái hoá, nhân tế bào co lại và thẫm màu. Dịch thuỷ thũng có thể có sợi fibrin. Lớp tế bào bì có sự thâm nhiễm bạch cầu ựơn nhân lớn. Có hiện tượng hoại tử tan và thấm nước phù.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG TYPE O PHÂN LẬP Ở LỢN TẠI VIỆT NAM (Trang 31 -33 )

×