Ảnh hưởng của tỷ lệ dung mơi nguyên liệu đến hiệu quả trích ly

Một phần của tài liệu tập san khoa học và giáo dục (Trang 49)

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung mơi nguyên liệu đến hiệu quả trích ly

nguyên liệu đến hiệu quả trích ly polyphenol

Để đánh giá sự ảnh hưởng của các thể tích dung mơi sử dụng so với khối lượng nguyên liệu để chọn ra thể tích cho

hiệu suất trích ly cao nhất, chúng tơi tiến hành thí nghiệm khảo sát với lượng nguyên liệu sử dụng cho các thí nghiệm là 50 g và thể tích dung mơi sử dụng lần lượt là 200, 250, 300, 350, 400, 450, 500, 550, 600 (mL). Chế độ trích ly được thực hiện như sau:

- Nguyên liệu: lá chè xanh.

- Phương pháp trích ly: trích ly đun hồi lưu và trích ly cĩ sự hỗ trợ của vi sĩng.

- Dung mơi trích ly: ethanol/nước 70 V%.

- Thể tích dung mơi sử dụng lần lượt là 200, 250, 300, 350, 400, 450, 500, 550, 600 (mL)

Kết quả nghiên cứu được thể hiện qua Hình 3 như sau:

Hình 3 cho thấy rằng hiệu quả của quá trình trích ly tăng theo chiều tăng của lượng dung mơi được sử dụng. Quá trình tăng này được thể hiện rõ nét ở hàm lượng polyphenol thu được ở các thể tích dung mơi sử dụng từ 200 mL đến 300 mL; nhưng từ khoảng thể tích 350 mL đến 600 mL thì hàm lượng polyphenol thu được cĩ sự tăng nhẹ nhưng khơng đáng kể, hiệu

suất thu nhận khơng cao hơn với các thể tích đã sử dụng. Bên cạnh đĩ, lượng dung mơi trích ly sử dụng nhiều hơn nên nếu tính theo chi phí giá thành sẽ cao hơn, thời gian trích ly sẽ kéo dài. Như vậy, qua phân tích chúng tơi nhận thấy rằng để tiết kiệm chi phí kết hợp với yếu tố hiệu quả thì thể tích dung mơi trích ly là 300 mL cho 50 g nguyên liệu với sự hỗ trợ của vi sĩng là

Hình 3. Sự ảnh hưởng của thể tích dung mơi đến hiệu suất trích ly các hợp chất polyphenol

45 phù hợp nhất và cho hiệu suất thu nhận các hợp chất polyphenol trong nguyên liệu chè cao.

IV. KẾT LUẬN

Qua quá trình khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly các hợp chất polyphenol từ chè như: nguồn nguyên liệu giàu hợp chất polyphenol, phương pháp trích ly, loại và thể tích dung mơi sử dụng, chúng tơi đưa ra các kết luận như sau:

- Phương pháp trích ly với sự hỗ trợ của năng lượng vi sĩng cho hiệu suất trích ly cao hơn so với quá trình trích ly đun hồi lưu thơng thường.

- Nguyên liệu cho hiệu suất trích ly cao nhất là lá chè xanh đã được diệt enzyme bằng năng lượng vi sĩng.

- Trong các loại dung mơi được chọn để tiến hành trích ly là nước cất, methanol/nước và ethanol thì dung mơi ethanol/nước cĩ nồng độ 70 V% cĩ ưu điểm là khơng độc hại và vẫn cho hiệu suất thu nhận polyphenol cao.

- Tỷ lệ dung mơi/nguyên liệu phù hợp nhất là 300 mL trên 50 g nguyên liệu.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi (2005), Các phương pháp phân tích trong ngành Cơng nghệ lên men, Đại học

Bách khoa Hà Nội.

2. Phạm Thành Quân, Tống Văn Hằng, Nguyễn Hải Hà, Đỗ Nguyễn Tuyết Ánh, Trương Ngọc Tuyền (2006), Trích ly polyphenol từ trà cĩ hỗ trợ của vi sĩng, Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh.

3. Phạm Thành Quân, Tống Văn Hằng, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Xuân Đề, Trương Ngọc Tuyền (2006), Trích ly cĩ hỗ trợ vi sĩng các polyphenol từ búp trà tươi, Đại học

Bách khoa Tp Hồ Chí Minh.

4. Đỗ Ngọc Quý (2003), Cây chè Việt Nam – Sản xuất, chế biến, tiêu thụ, Viện nghiên cứu và phổ biến kiến thức bách khoa, NXB Nghệ An.

5. Mai Tuyên, Vũ Bích Lan, Ngơ Đại Quang (2005), Nghiên cứu chiết xuất và xác định tác dụng kháng oxy hĩa của polyphenol từ lá chè xanh Việt Nam.

6. Vũ Bội Tuyền (1981), Kỹ thuật sản xuất chè, NXB Cơng nhân kỹ thuật, Hà Nội.

7. Boskou Dimitrios, “Sources of natural phenolic antioxidant”, Trends in Food science & Technology 17 (2006), pp.505-512.

8. Jan Pokorny et la (2001), Antioxidant in Food - Practical Application, Woodhead Pulishing Limited, Cambridge, England)

9. Dorota Majchrzak, Sabine Mitter, Ibrahim Elmadra (2004), “The effect of ascorbic acid on

total antioxidant activity of black and green tea”, 447-451 pages, Food Chemistry

46

NGHIÊN CỨU TĂNG THỜI GIAN BẢO QUẢN TƯƠNG ỚT BẰNG VIỆC SỬ DỤNG PHỤ GIA THỰC PHẨM Ở NỒNG ĐỘ THẤP

Một phần của tài liệu tập san khoa học và giáo dục (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)