Điều kiện và thời gian bảo quản gạo sơ chế

Một phần của tài liệu tập san khoa học và giáo dục (Trang 61)

C, 2300 2400 mẫu N1 cho sản phẩm khi nổ ở

3.1.5. Điều kiện và thời gian bảo quản gạo sơ chế

gạo sơ chế

Gạo sau khi sấy được phân loại, làm nguội và đĩng gĩi vào bao PE, hàn kín miệng bao và bảo quản ở nhiệt độ phịng. Mẫu gạo tẻ xử lý được đĩng vào 30 bao PE, mẫu gạo nếp xử lý được đĩng vào 30 bao PE. Sau thời gian định kỳ 1 tháng/1 lần chúng tơi lấy mẫu và kiểm tra tổng vi khuẩn hiếu khí.

Kết quả phân tích tổng vi khuẩn hiếu khí ở lần thứ 5 được thể hiện ở Hình 5, 6, 7 và kết quả mật độ tổng vi khuẩn hiếu khí trong 1g mẫu (gạo nếp, gạo tẻ) được trình bày ở Bảng 1.

57

Hình 5. Phân tích vi khuẩn hiếu khí (mẫu trắng)

Hình 6a. Khuẩn lạc trên mẫu gạo tẻ cĩ độ pha lỗng

10-1

Hình 6b. Khuẩn lạc trên mẫu gạo tẻ cĩ độ pha lỗng

10-2

Hình 6c. Khuẩn lạc trên mẫu gạo tẻ cĩ độ pha lỗng

10-3

Hình 7a. Khuẩn lạc trên mẫu gạo nếp cĩ độ pha lỗng 10-1 Hình 7b. Khuẩn lạc trên mẫu gạo nếp cĩ độ pha lỗng 10-2 Hình 7c. Khuẩn lạc trên mẫu gạo nếp cĩ độ pha

lỗng 10-3

Bảng 1. Kết quả xác định mật độ vi khuẩn hiếu khí vào tháng thứ 5 trong quá trình bảo quản

Lần pha lỗng mẫu 10-1 10-2 10-3

Số khuẩn lạc trung bình 3 lần của mẫu gạo tẻ 4.33 4 0.33

Số khuẩn lạc trung bình 3 lần của mẫu gạo nếp 11.33 5 0.67 Theo kết quả phân tích ở bảng 1 thì

ở độ pha lỗng thấp nhất (nồng độ 10-1

) số khuẩn lạc đếm được là 4.33 (mẫu gạo) và 11.33 (mẫu nếp). Số liệu cho thấy số khuẩn lạc đếm được trên 1 đĩa < 25 nên kết quả được ghi là <2,5x102CFU/g.

Theo TCVN 4733 – 89 và quyết định 867 của Bộ Y Tế, số khuẩn lạc vượt mức cho phép trong mẫu gạo là 10000/g. Vì vậy, A<2,5x102CFU/g dưới mức quy định nên mẫu bảo quản trong thời gian 5 tháng vẫn cho phép sử dụng.

58

Hình 8a. Gạo tẻ xử lý bảo quản trong túi PE

Hình 8b. Gạo nếp xử lý bảo quản trong túi PE

Một phần của tài liệu tập san khoa học và giáo dục (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)