GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Giải pháp

Một phần của tài liệu tập san khoa học và giáo dục (Trang 42)

3.1. Giải pháp

* Đổi mới phương pháp học tập của SV.

- Nâng cao ý thức trách nhiệm của SV trong quá trình học tập bằng cách: Tổ chức các hội thảo định hướng nghề nghiệp cho SV, giúp SV xác định các mục tiêu học tập rõ ràng.

- Hướng dẫn cho SV lựa chọn các phương pháp tự học phù hợp với từng học phần.

- Hướng dẫn SV cách tìm kiếm thơng tin, tài liệu phục vụ cho việc học tập của học phần.

- GV cĩ nhiều hình thức kiểm tra quá trình tự học của SV.

* Thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực.

- Áp dụng đa dạng và rộng rãi các phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực để phát huy tính chủ động của SV.

- Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên mơn, kiến thức thực tế, năng lực nghiên cứu khoa học.

3.2. Kiến nghị đối với nhà trường

- Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, mơi trường học tập cho quá trình tự học của SV.

- Mở các khĩa đào tạo về phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực cho GV.

38 - Tạo các phong trào thi đua trong giảng dạy và học tập.

- Tiếp tục hồn thiện hệ thống quản lý và chương trình đào tạo nhằm phát huy tính chủ động của người học.

Cơng trình nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng phương pháp học tập của các SV được đào tạo theo hệ thống tín chỉ từ năm 2011 đến 2013. Kết quả này giúp

SV nhìn nhận được những mặt tồn tại trong quá trình học tập của mình, từ đĩ cĩ những thay đổi theo hướng tích cực hơn. Mặt khác, đây cịn là một kênh tham khảo hữu ích cho nhà trường và GV thay đổi cách thức quản lý và hoạt động giảng dạy nhằm giúp SV đạt được kết quả học tập cao nhất.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thành Hải (2010), Phương pháp học tập chủ động ở bậc đại học, Trung tâm

Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy và học đại học (CEE), Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia TPHCM.

2. Nguyễn Thành Hải và cộng sự (2010), Giới thiệu một số phương pháp giảng dạy cải tiến

giúp sinh viên học tập chủ động và trải nghiệm, đạt chuẩn đầu ra theo CDIO, Trung

tâm Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy và học đại học (CEE), Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia TPHCM.

3. Nguyễn Thanh Sơn (2013), Giáo dục mục đích, động cơ học tập của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí Khoa học, Số 2, trang 9-13.

4. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS, NXB Hồng

Đức.

5. Phạm Văn Tuân (2011), Một số biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của SV trường ĐH Trà Vinh, Tạp chí Khoa học, Số 2, trang 74-78.

6. Trường Cao đẳng Lương thực – Thực phẩm (2010), Quy chế đào tạo theo tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 397/QĐ-TCĐLTTP-ĐT ngày 15/07/2010.

7. Trường Cao đẳng Lương thực – Thực phẩm (2012), Quy chế đào tạo theo tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 609/QĐ-TCĐLTTP-ĐT ngày 24/08/2012.

8. Trường Đại học Hoa Sen (2010), Quy chế đào tạo theo tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 1166/QĐ-BGH ngày 27/09/2012, cập nhật Quy chế đào tạo theo tín, ban hành kèm theo Quyết định số 788-2010/QĐ-BGH ngày 16/09/2010.

9. Trường Đại học KHXH&NV (2010), Tổng hợp báo cáo hội thảo khoa học “Đổi mới phương pháp giảng dạy theo học chế tín chỉ”.

39

NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ TRÍCH LY ĐẾN HIỆU SUẤT THU NHẬN HỢP CHẤT POLYPHENOL TRONG CHÈ HIỆU SUẤT THU NHẬN HỢP CHẤT POLYPHENOL TRONG CHÈ

EFFECTS OF PROCESSING CONDITIONS ON EXTRACTION EFFICIENCY OF POLYPHENOLS FROM TEA POLYPHENOLS FROM TEA

Hồng Minh Thục Quyên1, Đặng Minh Nhật2

1Khoa Cơng nghệ thực phẩm, Trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm 2Khoa hĩa, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng

Email: thucquyenhm@gmail.com.

Tĩm tắt

Mục đích nghiên cứu của đề tài này là khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình trích ly hợp chất kháng oxy hĩa polyphenol trong chè chọn quá trình tối ưu để thu nhận lượng chế phẩm với hiệu suất cao nhất. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly được chúng tơi chọn lựa cho các nghiên cứu khảo sát gồm: nguồn nguyên liệu giàu hợp chất polyphenols, phương pháp trích ly, loại dung mơi và thể tích dung mơi sử dụng. Các nghiên cứu độc lập và nối tiếp về các yếu tố này ở những mức độ khác nhau đã cho ra các kết quả khả quan; từ đĩ chúng tơi chọn lựa những điều kiện tốt nhất cho thí nghiệm tiếp theo và đã tìm ra chế độ trích ly tối ưu để thu nhận hợp chất polyphenol với hiệu suất cao nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng hợp chất polyphenol được chiết xuất từ nguyên liệu lá chè xanh khi được trích ly với sự hỗ trợ của năng lượng vi sĩng bằng dung mơi ethanol cĩ nồng độ 70 V% cho hiệu quả thu nhận cao nhất.

Từ khĩa: polyphenols, trà, chất chống ơ-xy hĩa, chất chiết xuất, năng lượng vi sĩng.

Abstract

This study aimed to survey factors influencing the extraction efficiency of antioxidant polyphenols from different sources of tea, and select an efficient procedure for the extraction of the polyphenols for use as a natural antioxidant product. The factors under investigation included sources of tea, extraction methods, types of solvents, and the ratios of solvent/raw materials used. It was shown that extraction using an aqueous solution of ethanol (70V%) (as the solvent), and assisted by microwaves, on green tea leaves (as the raw material) resulted in the highest efficacy and suitability for practical applications to extract polyphenols from tea.

Keywords: polyphenols, tea, antioxidant, extract, microwave energy.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Chè cĩ tên gọi khoa học là

Camellia sinensis (L) O.Kuntze, cịn gọi là

chè điệp, chè hương, bao gồm các loại như: Camellia assamica, Camellia macrophyllia, Camellia rosea, Camellia viridis. Hiện nay loại thơng dụng nhất là

Camellia japonica và Camellia sinensis.

Camellia sinensis cĩ nguồn gốc ở khu vực

Đơng Nam Á, nhưng hiện nay nĩ được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, nhiều nhất tại các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới (Đỗ Ngọc Quý, 2003). Việt Nam cĩ nguồn nguyên liệu chè phong phú với những vùng trồng chè nổi tiếng như: Phú

40 Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Sơn La, Lâm Đồng…

Cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học trong và ngồi nước đã khẳng định những ích lợi to lớn về mặt tác dụng dược lý và bảo vệ sức khỏe của hợp chất polyphenol trong cây chè như: chữa các bệnh đường ruột, phịng và trị một số bệnh về tim mạch và ung thư, phịng ngừa bệnh xơ vữa động mạch, kích thích hệ thần kinh trung ương, giảm căng thẳng, nâng cao hiệu quả làm việc, khả năng kháng khuẩn, khả năng khử mùi...và đặc biệt là khả năng khử các gốc tự do, chống lại quá trình oxy hĩa (Vũ Bội Tuyền, 1981). Hiện nay, các hợp chất polyphenol được xem như là một chất kháng oxy hĩa an tồn và hiệu quả được sử dụng trong cơng nghiệp thực phẩm, dùng để thay thế các chất kháng oxy hĩa tổng hợp như BHA (Butyl Hydroxy Anisole), BHT (Butyl Hydroxy Toluen) dễ gây các tác dụng phụ cĩ hại (Jan Pokorny

et al. 2001) và cịn được sử dụng trong các

lĩnh vực khác như y học, dược phẩm, mỹ phẩm…Kết quả của nhiều cơng trình nghiên cứu đã khẳng định khả năng kháng oxy hĩa của hợp chất polyphenol trong chè xanh cĩ hoạt tính mạnh hơn hẳn vitamin C và vitamin E (Mai Tuyên và cộng sự, 2005; Boskou Dimitrios, 2006; Dorota Majchrzak, 2004).

Do vậy, việc nghiên cứu chiết xuất ra các hợp chất polyphenol trong chè để tạo ra chế phẩm polyphenol cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên an tồn và hiệu quả, mang tính ứng dụng cao để thay thế các kháng oxy hĩa tổng hợp đang là một vấn đề nghiên cứu dành được sự quan tâm rộng rãi. Vì vậy, mục đích nghiên cứu của chúng tơi trong đề tài này là khảo sát và

chọn ra quá trình tối ưu để chiết xuất ra hợp chất polyphenol trong chè bằng phương pháp trích ly để thu nhận lượng chế phẩm an tồn và với hiệu suất cao nhất.

Một phần của tài liệu tập san khoa học và giáo dục (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)