III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Nghiên cứu chọn nguồn nguyên liệu chè để trích ly polyphenol
chè để trích ly polyphenol
Trong nội dung này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu khả năng thu nhận các hợp chất polyphenol trong các nguồn nguyên liệu chè để đánh giá khả năng khai thác và tận dụng nguồn nguyên liệu một cách triệt để.
Các nguồn nguyên liệu chè được sử dụng là: lá chè tươi, chè xanh, chè đen. Trong lá chè tươi và chè xanh cĩ hàm lượng các hợp chất polyphenol sẵn cĩ cao, chất lượng ổn định nên cho hiệu suất thu nhận cao. Cịn chè đen thì cĩ hàm lượng các hợp chất polyphenol thấp hơn nhưng vẫn cĩ một lượng polyphenol nhất định cĩ thể tận thu được. Chế độ trích ly được thực hiện như sau:
- Nguyên liệu: chè lá, chè xanh, chè đen.
- Phương pháp trích ly: trích ly đun hồi lưu và trích ly cĩ sự hỗ trợ của vi sĩng.
- Dung mơi trích ly: ethanol 70 V%.
- Tỷ lệ nguyên liệu: dung mơi là 50 g nguyên liệu khơ: 300 mL dung mơi.
Kết quả nghiên cứu được thể hiện qua Hình 1 như sau:
Hình 1 cho thấy rằng cĩ sự khác biệt rất rõ về hàm lượng các hợp chất polyphenol thu được trên từng loại nguyên liệu thí nghiệm và theo từng phương pháp trích ly được sử dụng. Cùng với một phương pháp trích ly như nhau áp dụng
cho trong ba loại nguyên liệu được sử dụng cho nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy rằng loại nguyên liệu cho khả năng trích ly các hợp chất polyphenol với hiệu suất cao nhất là chè xanh và lá chè xanh và thấp nhất là chè đen.
Hình 1. Hàm lượng các hợp chất polyphenol trích ly từ các nguồn chè
Hàm lư ợ n g p ol yp he n ol t ổn g s ố ( %)
43 Cùng với sự hỗ trợ của năng lượng vi sĩng trong quá trình trích ly sẽ rút ngắn được thời gian trong quá trình trích ly, gĩp phần nâng cao thêm hiệu suất thu nhận thể hiện qua hàm lượng polyphenol tổng số thu được cao hơn phương pháp đun hồi lưu trên các đối tượng nghiên cứu. Qua biểu đồ trên chúng tơi nhận thấy rằng trên nguyên liệu là chè xanh khi được trích ly cĩ năng lượng vi sĩng hỗ trợ sẽ thu được hàm lượng polyphenol là cao nhất. Do vậy, chúng tơi chọn đối tượng tối ưu cho các nghiên cứu tiếp theo là lá chè xanh.