GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
- Dữ liệu đầu vào, thách thức của cơ quan thanh tra, giám sát:
Cĩ rất nhiều điều kiện tiên quyết để cĩ thể giám sát rủi ro của các TCTD, dữ liệu đầu vào là một thách thức, Đặc biệt là việc đánh giá và đo lường mức độ rủi ro tín dụng của một TCTD, vì những lỗ hỏng dữ liệu vẫn cịn tồn tại cũng như chất lượng số liệu do các TCTD báo cáo cho cơ quan quản lý cịn hạn chế. Điều này sẽ ảnh
hưởng đến kết quả đo lường của các mơ hình định lượng và kết quả mơ hình sẽ khơng đáng tin cậy.
- Khĩ khăn, thách thức về mơ hình:
Các yếu tố rủi ro trong hoạt động của các TCTD thường là các yếu tố vơ hình, yêu cầu phải cĩ một mơ hình. Do đĩ, giám sát rủi ro luơn địi hỏi các mơ hình đo lường. Joel Bessis (2011) chỉ ra rằng, nếu khơng cĩ những cơng cụ định lượng thì sẽ khĩ cĩ thể đo lường được mức độ rủi ro và cũng sẽ chẳng giúp ích gì cho việc giám sát và kiểm sốt rủi ro của các TCTD. Tuy nhiên, mơ hình chỉ đáng tin cậy khi sử dụng dữ liệu đầu vào đáng tin cậy, hơn nữa, sự khác biệt hay sự lạc hậu giữa các tính năng người sử dụng các mơ hình mong muốn cũng làm giảm khả năng tìm ra những rủi ro tiềm ẩn trong các hoạt động của các TCTD.
Bảng 1. Nhận diện và đo lường rủi ro hệ thống
Cơng cụ Phạm vi Dữ liệu yêu cầu
Các định chế Thị trường Ngành Tần suất Loại dữ liệu
VaR cĩ điều kiện Y Tài chính Cao Giá tài sản và
bảng cân đối tài sản
Chỉ số nguy hiểm liên kết Y Tài chính Cao Giá tài sản Hiệu ứng lan tỏa thu nhập Y Tài chính Cao Giá tài sản Hiệu ứng lan tỏa nguy hiểm Y Y Tài chính Cao Giá tài sản Xác suất vỡ nợ dựa trên thị
trường
Y Tài chính
và doanh nghiệp
Cao Giá tài sản và bảng cân đối tài sản Phân tích tính bền vững của nợ Nợ nước ngồi và Chính phủ Thấp BOP và dữ liệu ngân sách
72 Kịch bản cú sốc trả nợ quốc gia Y Tài chính và Chính phủ Trung bình
Cơ sở nhà đầu tư và tài sản ngân hàng
Mơ hình giá tài sản Y Trung
bình
Giá tài sản và dữ liệu ngân lưu Tiếp cận bảng cân đối tài
sản
Tất cả Thấp Dữ liệu bảng cân đối tài sản ngành Phân tích rút tiền khỏi hệ
thống ngẫu nhiên
Y Tài chính Thấp Giá tài sản và
bảng cân đối tài sản
Sự liên kết xuyên biên giới Y Ngân hàng Thấp Dữ liệu ngân hàng xuyên biên giới Sự lây lan mạng lưới xuyên
biên giới
Y Ngân hàng Thấp Dữ liệu ngân hàng
xuyên biên giới Chỉ số rủi ro thanh khoản
hệ thống
Y Tài chính Cao Giá tài sản và
bảng cân đối tài sản
Chuyển đổi cơ chế (tỷ giá) Y Tài chính Cao Giá tài sản Các chỉ báo lành mạnh tài chính Y Y Tài chính, doanh nghiệp, hộ gia đình Thấp Ngân lưu và bảng cân đối tài sản
Cơng cụ đánh giá sức khỏe ngân hàng
Y Tài chính Thấp Bảng cân đối tài sản
Mơ hình ngưỡng Tài chính Thấp Dữ liệu kinh tế vĩ
mơ Kiểm nghiệm căng thẳng vĩ
mơ
Y Tài chính Thấp Giá tài sản và
bảng cân đối tài sản
Mơ hình dự báo khủng hoảng dựa trên hệ số tín dụng/GDP
Tài chính Thấp Giá tài sản và Dữ liệu kinh tế vĩ mơ Mơ hình dự báo khủng hoảng Tài chính, chính phủ Thấp Dữ liệu kinh tế vĩ mơ
Ghi chú: “Y”ngụ ý rằng các chỉ báo cĩ thể được sử dụng cho tất cả các loại định chế hoặc thị trường
73
III.THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁM
SÁT HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN QUA TRONG THỜI GIAN QUA
Cơng tác giám sát ngân hàng được thực hiện từ những năm 1990 do Vụ Thanh tra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiến hành, với nhiệm vụ chính là gián tiếp kiểm tra thơng qua tổng hợp, phân tích, đánh giá các báo cáo tình hình hoạt động theo định kỳ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hoạt động tại Việt Nam, tiến hành giám sát thường xuyên phát hiện kịp thời các vi phạm, thơng báo yêu cầu các TCTD khắc phục ngay và cĩ biện pháp xử lý kịp thời nghiêm túc các vi phạm theo qui định của pháp luật. Cơ sở của việc thực hiện các hoạt động giám sát của NHNN đối với các NHTM là luật NHNN năm 1997, Khoản 2 Điều 1 Luật NHNN năm 1997 khẳng định: “Ngân hàng nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ”.
Luật NHNN năm 1997 khẳng định vị thế của Thanh tra ngân hàng là tổ chức thanh tra chuyên ngành về ngân hàng vừa làm chức năng thanh tra của Bộ (giải quyết khiếu nại, tố cáo) vừa làm chức năng thanh tra, giám sát hoạt động đối với các TCTD và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác với mục đích là đảm bảo an tồn hệ thống các TCTD, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền và phục vụ chính sách tiền tệ quốc gia. Qui chế giám sát ngân hàng đối với các TCTD cũng được hình thành thơng qua Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN ngày 9/11/1999 của NHNN về việc ban hành
Quy chế giám sát từ xa đối với các TCTD hoạt động tại Việt Nam ra đời, trong đĩ nêu rõ: “Hoạt động giám sát từ xa là hoạt động mà bộ phận giám sát của Thanh tra ngân hàng căn cứ vào các báo cáo cân đối tài khoản kế tốn, các chỉ tiêu báo cáo thống kê ngồi cân đối và các loại báo cáo khác do NHTM gửi theo chế độ báo cáo thống kê đối với các TCTD và tiến hành xử lý số liệu, tổng hợp và phân tích tình hình hoạt động đối với từng NHTM và tồn bộ hệ thống ngân hàng…Kết quả giám sát từ xa là một trong những căn cứ để xếp loại các NHTM”. Theo đĩ, nội dung giám sát từ xa đối với các TCTD hoạt động tại Việt Nam tập trung vào đánh giá các tiêu chí: diễn biến về cơ cấu nguồn vốn; tài sản; chất lượng tài sản; tình hình thu nhập; chi phí và kết quả kinh doanh; vốn tự cĩ; việc đảm bảo khả năng chi trả; phân tích một số chỉ số tài chính chủ yếu của TCTD.
Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/3/2008 của NHNN về việc xếp loại NHTM cổ phần, theo đĩ: các NHTM được yêu cầu tự đánh giá xếp loại dựa trên số liệu kế tốn chính thức năm đã được kiểm tốn bởi tổ chức kiểm tốn độc lập, đối với các chỉ tiêu an tồn hoạt động ngân hàng, số liệu đánh giá, xếp loại được căn cứ vào số liệu báo cáo năm theo đúng tiến độ thơng tin báo cáo hiện hành. Nội dung đánh giá xếp loại được thực hiện trên các chỉ tiêu: vốn tự cĩ; chất lượng tài sản; năng lực quản trị; kết quả hoạt động kinh doanh; khả năng thanh tốn.
Ngày 27/05/2009 Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 83/2009/QĐ/TTg về việc qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền
74 hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng. Theo qui định này, thơng qua hoạt động giám sát ngân hàng, trong trường hợp phát hiện các vi phạm qui định an tồn hoạt động ngân hàng và qui định của pháp luật cĩ dấu hiệu mất an tồn hoạt động, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng áp dụng ngay các biện pháp ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền xử lý theo qui định của pháp luật.
Luật NHNN năm 2010 được sửa đổi và ban hành tiếp tục khẳng định: “Hoạt động giám sát ngân hàng là một khâu rất quan trọng trong hoạt động của Thanh tra, giám sát ngân hàng trên cơ sở thực hiện theo nguyên tắc thanh tra, giám sát tồn bộ hoạt động của một TCTD và phải đảm bảo kết hợp thanh tra, giám sát việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng với thanh tra, giám sát rủi ro trong hoạt động của đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng”. Đây là một bước tiến lớn đối với các hoạt động của NHNN nĩi chung mà cịn của Thanh tra, giám sát của NHNN nĩi riêng, đây được xem là tiền đề và định hướng cho hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng.
Những khĩ khăn, thách thức:
Thơng qua việc đánh giá thực trạng cơng tác giám sát trong hoạt động ngân hàng trong thời gian qua. Theo tác giả hiện nay hoạt động giám sát trong ngân hàng đang gặp phải một số khĩ khăn và thách thức như sau:
- Hoạt động giám sát của NHNN vẫn chưa hồn tồn tuân thủ theo yêu cầu trong 25 nguyên tắc giám sát của Basel. Theo đánh giá của một số tổ chức quốc tế
về cải cách ngân hàng Việt Nam thì hoạt động giám sát của NHNN mới chỉ đáp ứng được một phần trong tổng số 25 nguyên tắc giám sát của Basel.
- Phương pháp giám sát cịn chưa theo kịp đối với sự thay đổi và phát triển của hệ thống TCTD.
- Khả năng đáp ứng yêu cầu thơng tin phục vụ cơng tác giám sát cịn nhiều hạn chế như: thiếu thơng tin; chưa cĩ hệ thống xử lý thơng tin tập trung; qui trình tiếp nhận thơng tin báo cáo tài chính của các TCTD cịn nhiều bất cập; thơng tin đi qua nhiều khâu chuyển tiếp nên dẫn đến sai lệch dữ liệu, mất thời gian…
- Cơng cụ phục vụ giám sát dựa trên rủi ro cịn thiếu và chưa được vận hành nhiều trong thực tiễn.
- Hạ tầng hệ thống cơng nghệ thơng tin của phục vụ giám sát ngân hàng cịn đơn giản, chủ yếu xử lý thơng tin ở trên các máy trạm, sử dụng phần mềm FoxPro để phân tích dữ liệu…
- Nguồn nhân lực cịn yếu về kinh nghiệm xử lý rủi ro, đo lường rủi ro.