2. Cỏc quy định phỏp lý cơ bản hiện hành của Việt Nam về đấu thầu quốc tế trong tƣơng quan so sỏnh với một số quy định quốc tế :
THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 1 Tổng quan thực trạng thực thi phỏp luật về đấu thầu quốc tế
1. Tổng quan thực trạng thực thi phỏp luật về đấu thầu quốc tế 1.1 Tỡnh hỡnh thực thi phỏp luật về đấu thầu cú yếu tố nƣớc ngoài tại Việt Nam
Trong những năm qua, đấu thầu quốc tế đó được thực hiện ở Việt Nam để lựa chọn cỏc nhà thầu nước ngoài cú đủ năng lực trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao như điện, viễn thụng, dầu khớ... và những dự ỏn sử dụng nguồn vốn nước ngoài như vốn đầu tư trực tiếp hoặc vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA). Đấu thầu quốc tế đó mang lai khụng ớt những lợi ớch cho phớa Việt Nam như tiếp thu cụng nghệ cao, chuyển giao cụng nghệ mới, kỹ thuật cao, nõng cao trỡnh độ phỏp luật, thương mại và kỹ thuật của cỏn bộ chuyờn ngành. Đấu thầu quốc tế khụng chỉ gúp phần vào cụng cuộc hội nhập kinh tế của
nước ta mà cũn gúp phần thỳc đẩy phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế của đất nước.
Tuy nhiờn, đấu thầu quốc tế gần đõy gắn với cỏc vụ việc tiờu cực xảy ra thường xuyờn trong những ngành kinh tế trọng điểm của nước ta như dầu khớ, điện lực, viễn thụng, gõy thất thoỏt tài sản nhà nước, ảnh hưởng đến sự phỏt triển chung của nền kinh tế, tạo ra suy thoỏi đội ngũ cỏn bộ quản lý kinh tế của đất nước. Sau đõy, Chỳng tụi xin đề cập đến 3 trường hợp trong những ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam để tham khảo.
1.1.1.Trường hợp dầu khớ [27] :
Trong những năm 1999 đến 2003, Tổng Cụng ty Dầu khớ Việt nam đó thực hiện hai gúi thầu dự ỏn xõy nhà Block 140 chỗ và sửa chữa dàn Ballast mỏ Đại Hựng 1, do Vietsovpetro làm chủ đầu tư đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt theo phương thức đấu thầu quốc tế hai giai đoạn.
Đối với gúi thầu sửa chữa giàn Đại Hựng 01 - bắt đầu từ việc phương ỏn thi cụng chi tiết của Viện Korall khụng được nhà đăng kiểm Lloyds Register (LR) phờ duyệt, Vietsovpetro quyết định mời thầu, trong số đú cú PTSC.
Sau khi phương ỏn của Korall khụng được chấp nhận, Trần Quang đó mời Trần Thành Nam, một kỹ sư tốt nghiệp khoa đúng tàu biển Đại học Bỏch khoa Ba Lan, hợp tỏc. Nam đó lập được qui trỡnh cụng nghệ sửa chữa hệ thống ballast Đại Hựng 01. Tuy nhiờn Quang lại yờu cầu Trần Thành Nam phải ghi tờn PTSC/Korall trờn cỏc tài liệu do Nam soạn thảo. Trong khi đú thực tế giữa PTSC và Korall khụng cú sự liờn danh trong dự ỏn này.
Sau khi PTSC trỳng thầu và qui trỡnh cụng nghệ sửa chữa do Trần Thành Nam soạn thảo lấy tờn PTSC/Korall được LR phờ duyệt, Vietsovpetro đó ký với PTSC hợp đồng trị giỏ 2.976.750 USD. Việc chịu trỏch nhiệm mua
thiết bị vật tư được PTSC và Quang giao cho Trần Ngọc Giao, cũn Trần Thành Nam tổ chức việc thi cụng.
Nhằm hưởng trọn lợi nhuận từ gúi thầu này, Trần Quang cho soạn thảo hợp đồng với nội dung là PTSC giao cho Viện Korall thực hiện toàn bộ cụng việc sửa chữa ballast giàn Đại Hựng với tổng giỏ trị là 2.703.420 USD, đưa cho Thường ký đại diện PTSC rồi chỉ đạo Lại Hải Võn - nhõn viờn Cụng ty Interpet - ký giả chữ ký ụng Lensky (đại diện Korall) và đúng dấu Korall giả. Tổng cụng ty Dầu khớ VN (Petro VN) phờ duyệt kết quả đấu thầu dự ỏn sửa chữa Ballast (mỏ Đại Hựng 1). ễng Trần Ngọc Cảnh, nguyờn phú tổng giỏm đốc Petro VN (hiện là tổng giỏm đốc Petro VN), đó ký văn bản phờ duyệt kết quả đấu thầu, chọn nhà thầu PTSC- Corall (Ukraina)
Khi hợp đồng kết thỳc, Vietsovpetro đó thanh toỏn cho PTSC 60% hợp đồng với số tiền hơn 1,7 triệu USD. PTSC thanh toỏn lại cho Trần Quang hơn 1,5 triệu USD. Việc thanh toỏn cũng được thực hiện bằng ba húa đơn giả mạo phỏp nhõn Korall. Tổng số cỏc khoản chi thực tế cho việc sửa chữa ballast Đại Hựng được xỏc định là 610.356 USD.
Theo giỏm định của hội đồng giỏm định liờn ngành, hợp đồng giao toàn bộ cụng việc sửa chữa giàn khoan cho Korall là giả mạo nờn về mặt phỏp lý cụng việc được thực hiện cũng như số tiền thu được vẫn thuộc PTSC. Như vậy Trần Quang đó chiếm đoạt 940.753 USD (trong đú gồm thuế thu nhập doanh nghiệp là 310.041 USD và thu nhập của PTSC là 639.712 USD).
Tuy nhiờn, cơ quan điều tra đó khụng làm rừ được số tiền trờn, cũng như khụng đả động đến trỏch nhiệm của lónh đạo Petro VN - ụng Trần Cảnh (lỳc ấy là phú tổng giỏm đốc), người đó ký văn bản chấp thuận hợp đồng trờn giữa Vietsovpetro và PTSC.
Ở đõy nổi lờn hai vấn đề sai phạm: một, cả Vietsovpetro, PTSC lẫn Petro VN đó khụng tuõn thủ qui chế đấu thầu, cả hồ sơ và hướng dẫn dự thầu
chỉ vỏn vẹn một con số tổng giỏ trị gúi thầu là gần 2,98 triệu USD, khụng hề cú chi tiết giỏ cho từng hạng mục và điều đú đó giỳp nhà thầu PTSC dự chào thầu cao gấp 6 lần giỏ dự toỏn ban đầu vẫn trỳng; hai, Vietsovpetro và PTSC thỏa thuận chia gúi thầu thành hai giai đoạn, nhưng mới hoàn tất giai đoạn một PTSC đó được thanh toỏn tới 60% khối lượng cả hai giai đoạn, giàn khoan buộc phải đưa lờn sửa chữa... là khụng thực hiện đỳng thỏa thuận trong hợp đồng.
Đối với dự ỏn Đại Hựng 1, trị giỏ hơn 2,9 triệu USD, vượt giỏ gúi thầu trong kế hoạch đấu thầu đó duyệt (chỉ cú 500.000 USD). Việc làm trờn của ụng Tổng Cụng ty đầu khớ Việt Nam là vượt quỏ thẩm quyền, vi phạm qui chế đấu thầu của Chớnh phủ.
Như vậy, cú thể nhận thấy vi phạm trong dự ỏn gúi thầu dự ỏn xõy nhà Block 140 chỗ và sửa chữa dàn Ballast mỏ Đại Hựng 1 là thụng đồng sửa chữa hồ sơ dự thầu, giỏ trị gúi thầu vượt quỏ kế hoạch thầu được duyệt và vượt thẩm quyền phờ duyệt kết quả đấu thầu.
1.1.2. Trường hợp về đấu thầu quốc tế của Điện lực [27] :
Năm 2003, Tổng cụng ty Điện lực VN (EVN) phờ duyệt kế hoạch đấu thầu cung cấp vật tư, thiết bị cho cỏc cụng trỡnh sửa chữa lớn, vận hành và sửa chữa thường xuyờn lưới điện năm 2004 của Cụng ty Điện lực TP HCM. Trong đú, EVN phờ duyệt kế hoạch đấu thầu gúi 44 điện kế kỹ thuật số, 1 pha với số lượng 40.000 cỏi, đơn giỏ 340.000 đồng/chiếc, tổng trị giỏ 13,6 tỷ đồng
Thỏng 8/2003, Điện lực TP HCM trỡnh Tổng cụng ty điện lực Việt Nam (EVN) kế hoạch đấu thầu mua 40.000 điện kế kỹ thuật số 1 pha, đơn giỏ mỗi chiếc 340.000 đồng. Tổng giỏ trị lụ hàng 13,6 tỷ đồng. Thỏng 10/2003, kế hoạch này được ký duyệt, yờu cầu phải thực hiện hợp đồng trọn gúi, khụng được điều chỉnh giỏ...
Tuy nhiờn, Điện lực TP Hồ Chớ Minh đó duyệt kế hoạch đấu thầu quốc tế mua sắm điện kế điện tử nhiều giỏ, trong đú gúi số 2 cú 10.000 chiếc được nõng khống đơn giỏ lờn 580.000 đồng/chiếc. Sau khi nhập trút lọt số lượng hàng đó được chẻ nhỏ ra này, cụng ty lại tiếp tục ký thờm 13 hợp đồng cung cấp với nhà thầu Linkton theo hỡnh thức mua sắm trực tiếp (khụng qua đấu thầu), số lượng 312.000 chiếc. Toàn bộ số điện kế điện tử (ĐKĐT) này đều do Cụng ty Linkton Vina lắp rỏp tại VN. So giữa giỏ duyệt của EVN với giỏ nõng khống, số tiền chờnh lệch từ việc mua 312.000 điện kế điện tử là trờn 99 tỷ đồng.
Bờn cạnh đú, hồ sơ dự thầu của nhà thầu Linkton chào ĐKĐT là hàng nhập nguyờn chiếc từ Singapore nhưng lại chào giỏ giao tại kho của cụng ty ở trong nước song vẫn được chấp nhận. Hợp đồng cũng ghi rừ hàng nguyờn chiếc, xuất xứ tại Singapore, song thực tế điện kế điện tử được lắp rỏp tại Việt Nam qua cụng ty Linkton Vina. Toàn bộ linh kiện, phụ kiện đều cú nguồn gốc nhập từ Trung Quốc hoặc do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất. Sản phẩm dỏn mỏc Linkton Singapore, và được lắp ngay tại nhà thuờ của Phú giỏm đốc Điện lực TP HCM Lờ Văn Hoành ở TP HCM. Sau đú lại bỏo cỏo khụng đỳng sự thật về điện kế mẫu trong hồ sơ mời thầu. Khi phỏt hiện ĐKĐT do Linkton cung cấp cú biờn độ hiệu chỉnh sai số quỏ lớn, khụng đạt cỏc yờu cầu kỹ thuật trong hợp đồng, Trung tõm thớ nghiệm điện đó bỏo cỏo Cụng ty Điện lực và trả lại theo yờu cầu của phũng vật tư, nhưng sau đú lại đồng tỡnh với việc nhận lại toàn bộ số điện kế khụng đạt yờu cầu núi trờn.
Ngoài ra, cũn hàng loạt sai phạm khỏc như chấp nhận một giấy phộp đăng ký kinh doanh... khụng ghi ngành nghề kinh doanh, giấy phộp đăng ký kinh doanh đó hết hiệu lực... của Cụng ty Linkton, thậm chớ chấp nhận đề nghị của Linkton là khụng cần nộp bảo lónh hợp đồng; Cụng ty Linkton cú rất nhiều thiếu sút như chứng chỉ kiểm nghiệm xuất xưởng chỉ cú chữ ký của
người phờ duyệt mà khụng cú chữ ký của người thực hiện và người kiểm tra, hàng húa của Cụng ty Linkton Singapore nhưng bản kờ đúng gúi chi tiết lại là của Cụng ty Linkton Vina, hàng húa của Cụng ty Linkton Singapore nhưng húa đơn lại do Cụng ty Linkton Vina phỏt hành... nhưng cuối cựng vẫn trút lọt. Bờn cạnh những hành vi cố ý làm trỏi núi trờn, cơ quan điều tra sẽ tiếp tục mở rộng điều tra để làm rừ thực chất ai đó được hưởng lợi từ phi vụ 312.000 ĐKĐT dỏm và hành vi thiếu trỏch nhiệm của nguyờn giỏm đốc Cụng ty Điện lực, cựng với cỏc bộ phận chức năng của EVN đó để xảy ra hậu quả nghiờm trọng tại Cụng ty Điện lực TP.HCM.
Như vậy qua vụ việc tiờu cực của Điện lực TP Hồ Chớ Minh, chỳng ta cú thể nhận thấy vi phạm về thủ tục đấu thầu quốc tế, vi phạm hợp đồng kinh tế về xuất xứ hàng hoỏ. Nhà thầu vi phạm về yờ cầu năng lực nhà thầu hợp lệ.
1.1.3. Trường hợp viễn thụng [27] :
Nhằm mục tiờu phỏt triển mạng di động trả trước Vinaphone giai đoạn 2001 - 2002, Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt nam (VNPT) đó cú quyết định ngày 6-3-2001 của hội đồng quản trị VNPT về việc đầu tư nõng cấp tớnh năng IN cho cỏc tổng đài, uỷ quyền cho Cụng ty Dịch vụ Viễn thụng (GPC) làm chủ đầu tư, đồng thời phờ duyệt kế hoạch đấu thầu đầu tư dự ỏn nõng cấp hệ thống chuyển mạch để cú tớnh năng thụng minh (IN) cho mạng Vinaphone với tổng vốn đầu tư 147,473 tỉ đồng, thực hiện theo hỡnh thức đấu thầu hạn chế giữa ba nhà thầu là Siemens, Ericsson, Alcatel. Từ ngày 22 đến 28-3-2001, tổ tư vấn đỏnh giỏ thầu thiết bị của VNPT đó tiến hành đỏnh giỏ hồ sơ thầu của ba nhà thầu là Ericsson, Siemens và Alcatel.
Kết quả đỏnh giỏ thầu đó chấm hồ sơ thầu về kỹ thuật và cỏc điều kiện khỏc của nhà thầu Siemens được 945 điểm (đạt 94,5% điểm kỹ thuật) với nhận xột đỏp ứng cỏc yờu cầu kỹ thuật trong hồ sơ thầu, thời gian đưa hệ
thống IN vào vận hành khai thỏc cuối thỏng 9-2001, tức là phự hợp với thời gian mà thư mời thầu đó đưa ra.
Trong khi đú, nhà thầu Alcatel chỉ được 822 điểm (82,2%) và nhà thầu Ericsson được 796 điểm (79,6%) với cỏc nhận xột nhiều lỗi về kỹ thuật. Biờn bản thống nhất kết quả đỏnh giỏ thầu đó kết luận nhà thầu Siemens xếp thứ nhất với giỏ trỳng thầu là 6.567.111 USD, hai nhà thầu Alcatel (xếp thứ hai), Ericsson (xếp thứ ba) với giỏ chào thầu lần lượt là 4.287.437 USD và 4.906.718 USD.
Căn cứ vào kết quả trờn, ngày 30-3-2001, Cụng ty Dịch vụ Viễn thụng Vinaphone (GPC) đó cú tờ trỡnh lờn VNPT xin đề nghị chọn nhà thầu Siemens trỳng thầu. Tiếp đú, GPC đó cú hai văn bản giải trỡnh thờm cho tờ trỡnh của mỡnh. Dường như e ngại khả năng VNPT khụng phờ duyệt kết quả đấu thầu nờn GPC nờu rừ nếu Ericsson hoặc Alcatel trỳng thầu, việc kết nối sẽ tốn rất nhiều thời gian, khụng đảm bảo đưa hệ thống vào khai thỏc theo đỳng thời hạn như trong thư mời thầu đó yờu cầu (thỏng 9-2001). Điều này sẽ gõy tổn thất lớn cho mạng.
Văn bản này cũng cho biết mạng Vinaphone hiện cú sỏu tổng đài thỡ đến năm tổng đài phục vụ cho 100% thuờ bao đang hoạt động là tổng đài của Siemens, chỉ cú một tổng đài của Ericsson nhưng đang lắp đặt, chưa đưa vào vận hành, chậm so với hợp đồng gần hai thỏng. GPC khẳng định việc chọn Siemens trỳng thầu sẽ thuận lợi hơn trong việc kết nối với cỏc phần tử khỏc trờn mạng và quỏ trỡnh phỏt triển dịch vụ mới về sau. Để củng cố thờm cho giải trỡnh trước đú về việc đưa hệ thống vào khai thỏc chậm nếu chọn Alcatel hoặc Ericsson, GPC đó phõn tớch rất cụ thể cỏc yếu tố và khẳng định chỉ cú Siemens đỏp ứng được yờu cầu thời gian đưa hệ thống vào khai thỏc.
Tổng giỏm đốc VNPT cũng đó cú tờ trỡnh Hội đồng quản trị đề nghị Siemens trỳng thầu. Tuy nhiờn sau đú, chủ tịch hội đồng quản trị VNPT đó ký
quyết định phờ duyệt Ericsson là hóng trỳng thầu với giỏ trỳng thầu là 4.906.718 USD (quyết định 158/QĐ-KHNT-HĐQT).
Tuy nhiờn, quyết định này cũng đặt ra hai điều kiện với Ericsson là phải đảm bảo tớnh tương thớch của mạng GPC (giữa tổng đài Ericsson với cỏc thiết bị khỏc trờn mạng nhưng khụng phỏt sinh tăng chi phớ) và phải chịu phạt, bồi thường thiệt hại nếu khụng đảm bảo đỳng lịch trỡnh theo yờu cầu trong bản chào thầu là đưa thiết bị vào khai thỏc đồng bộ trờn mạng (trừ thời gian do phờ duyệt chậm).
Đõy là điều hết sức trỏi khoỏy, bởi thực tế những điều kiện này đó được đặt ra trong bản tiờu chuẩn đỏnh giỏ hồ sơ dự thầu được VNPT ban hành cựng với quyết định phờ duyệt dự ỏn nõng cấp cỏc tổng đài MSC để cú tớnh năng IN phục vụ thuờ bao trả trước mạng Vinaphone.
Quyết định đú đó khiến VNPT phải thực hiện thờm ba dự ỏn khỏc để khắc phục sự cố do thiết bị của Ericsson trục trặc trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng là dự ỏn đầu tư mở rộng hệ thống trả tiền trước mạng Vinaphone; dự ỏn nõng cấp và mở rộng hệ thống chuyển mạch mạng Vinaphone; dự ỏn nõng cấp và mở rộng hệ thống IN mạng Vinaphone lờn 1.200K. Số tiền phải bỏ ra một cỏch phi lý cho cỏc dự ỏn này khoảng trờn 200 tỉ đồng. Như vậy cú thể thấy vụ tiờu cực tại viễn thụng là do quyết định phờ duyệt kết quả đấu thầu sai về trỡnh tự, thủ tục của qui chế đấu thầu.
Qua một số vụ việc tiờu biểu về đấu thầu quốc tế, chỳng tụi đưa ra một số nhận định về đấu thầu núi chung và đấu thầu quốc tế núi riờng như sau :