Quỏ trỡnh hỡnh thành hệ thống phỏp lý về đấu thầu quốc tế tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về pháp luật đấu thầu quốc tế tại Việt Nam.PDF (Trang 43)

2. Cơ sở phỏp lý của đấu thầu quốc tế

1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành hệ thống phỏp lý về đấu thầu quốc tế tại Việt Nam.

SO SÁNH VỚI MỘT SỐ QUY ĐỊNH QUỐC TẾ 1 . Những vấn đề chung : 1 . Những vấn đề chung :

1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành hệ thống phỏp lý về đấu thầu quốc tế tại Việt Nam. Việt Nam.

Đấu thầu là cụng cụ quan trọng nhằm quản lý cú hiệu quả cỏc nguồn lực. Do tạo ra sự cạnh tranh và cụng bằng nờn cơ chế đấu thầu đó và đang được ỏp dụng rộng rói trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là đối với cỏc hoạt động chi tiờu sử dụng nguồn tiền của Nhà nước. Theo đú nhiều văn bản phỏp lý về đấu thầu để điều chỉnh đối với cỏc gúi thầu thuộc cỏc dự ỏn sử dụng vốn nhà nước đó được Nhà nước ban hành và đến nay dó trở thành hệ thống phỏp lý quan trọng về đấu thầu.

Hệ thống phỏp lý về đấu thầu đó và đang đem lại hiệu quả rừ rệt trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện cỏc dự ỏn cú sử dụng vốn Nhà nước. Qua cỏc số liệu thống kờ hàng năm, ngoài kết quả như tiến độ và chất lượng được đảm bảo, cụng tỏc đấu thầu trong nhiều năm qua đó tiết kiệm được đỏng kể nguồn vốn nhà nước so với mức ước tớnh trước khi đấu thầu (với tỷ lệ bỡnh quõn khoảng 10% bằng với mức của nhiều nước trờn thế giới). Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đạt được trong cụng tỏc đấu thầu, hiện nay đang cũn một số tồn tại cần sớm khắc phục cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn trong quỏ trỡnh thực hiện.

Năm 1995, Việt Nam cú quy định đầu tiờn về quản lý đầu tư xõy dựng cơ bản và Quy chế đấu thầu. Đú là hai Nghị định 42NĐ-CP ngày 16/7/1996 [44] và 43/NĐ-CP ngày 16/7/1996 [46]. Từ đú đến nay, Việt Nam đó sửa đổi 4 lần Quy định về quản lý đầu tư xõy dựng cơ bản và Quy chế đấu thầu.

Kể từ khi chớnh thức ỏp dụng cỏc quy định về đấu thầu đối với cỏc dự ỏn sử dụng vốn Nhà nước, đến nay hệ thống phỏp lý về đấu thầu của ta đó cơ bản được hỡnh thành.

Nghị định 66/2003/NĐ-CP ngày 12/6/2003 [8] là một bước tiến trong cụng tỏc đấu thầu ở nước ta và được coi là bước thủ nghiệm của Luật ĐTMSC. Kể từ năm 2003, cụng tỏc đấu thầu trờn toàn quốc đó cú biến chuyển tớch cực. Đặc biệt là cỏc quy dịnh mới khắc phục cỏc tồn tại trong đấu thầu như chống đấu thầu hỡnh thức, giỏ trỳng thầu thấp ảnh hưởng đến chất lượng cụng trỡnh... đó từng bước được cải thiện. Ngoài ra bờn cạnh quy chế đấu thầu cũn cú một số văn bản khỏc cú phạm vi điều chỉnh về dấu thầu như Luật Thương mại, Luật Xõy dựng, Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 [9] của Chớnh phủ về Quản lý đầu tư xõy dựng cụng trỡnh (hướng dẫn Luật xõy dựng)...

Dự ỏn phỏp lệnh đấu thầu đó được Quốc hội khoỏ 10 kỳ họp thứ 4 ngày 2/12/1998 thụng qua trong Chương trỡnh xõy dựng Luật và Phỏp lệnh năm 1999. Từ năm 1999, Chớnh phủ đó ra quyết định thành lập Ban soạn thảo Phỏp lệnh đấu thầu gồm 9 người bao gồm trưởng ban là Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Trần Xuõn Giỏ và cỏc thành viờn là lónh đạo cỏc cơ quan Văn phũng Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh, Bộ Thương mại, Bộ KHCN, Bộ xõy dựng, Ngõn Hàng Nhà nước, Bộ Tư phỏp (quyết định số 210/QĐ-Ttg ngày 16/3/1999).

Kể từ đú đến nay, tỡnh hỡnh trong nước cũng như quốc tế đó cú nhiều biến chuyển. Kỳ họp quốc hội khoỏ XI nhiệm kỳ 2002-2007 đó thay đổi nhiều

về bộ mỏy tổ chức của quốc hội cũng như Chớnh phủ. Đồng thời, nhiều sự kiện kinh tế-xó hội quan trong cũng diễn ra như việc ký kết Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, tham gia Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) kể từ ngày 1/1/2003 và lộ trỡnh ra nhập Tổ chức thương mại thế giới đũi hỏi vấn đề hài hoà thủ tục trong quỏ trỡnh hội nhập.

Để chuẩn bị ra nhập WTO, Việt Nam đó và đang nỗ lực đàm phỏn với cỏc đối tỏc. Một trong những nội dung quan trọng mà cỏc cuộc đàm phỏn thường đề cập đến là vấn đề minh bạch trong đấu thầu và gia nhập Hiệp định mua sắm Chớnh phủ (GPA). Theo đú, cỏc đối tỏc hết sức quan tõm, theo dừi việc cụng khai hoỏ, minh bạch hoỏ, tạo sự cạnh tranh trong cỏc hoạt động cụng trong đú cú việc mua sắm cụng (chi tiờu sử dụng vốn nhà nước). Họ khuyến cỏo ta sớm thụng qua Luật đấu thầu vỡ đõy sẽ là một minh chứng cho việc Việt Nam tăng cường tớnh cạnh tranh và minh bạch trong đấu thầu phự hợp với thụng lệ quốc tế. Trong quỏ trỡnh đàm phỏn phớa Việt Nam thụng bỏo thời điểm ban hành Luật ĐTMSC vào năm 2005. Tuy nhiờn, việc tham gia hiệp định mua sắm chớnh phủ khụng phải là nghĩa vụ bắt buộc của tất cả cỏc thành viờn WTO, song quỏ trỡnh đàm phỏn một số thành viờn khuyến cỏo Việt Nam nờn tham gia Hiệp định mua sắm Chớnh phủ. Hiện tại, Việt Nam chưa cam kết tham gia GPA nhưng ta cần khẳng dịnh nỗ lực của ta trong việc minh bạch hoỏ cỏc hoạt động mua sắm cụng (cỏc chi tiờu sử dụng vốn nhà nước). Trong thực tế, Luật Đấu thầu được soạn thảo dựa trờn cơ sở tài liệu quy định mua sắm của cỏc tổ chức quốc tế như WB, ADB, JBIC, Luật mẫu của UNCITRAL về đấu thầu do Uỷ ban Luật thương mại quốc tế của Liờn hiệp quốc ban hành... nờn về cơ bản phự hợp với thụng lệ mua sắm cụng trờn thế giới. Do vậy Luật ĐT được ban hành, Việt Nam cú thờm thuận lợi trong quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO.

Qua 10 lần dự thảo và được Uỷ Ban KTNS Quốc hội yờu cầu nõng lờn thành Luật Đấu thầu và đó được Quốc hội thụng qua tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khúa 10 [28] .

Để phự hợp với tiến trỡnh hội nhập quốc tế và tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của đất nước, việc ban hành Luật đấu thầu trờn cơ sở kế thừa dự thảo Phỏp lệnh đấu thầu và cỏc quy định khỏc về đấu thầu, phự hợp với xu hướng luật húa của ta và cỏc nước trờn thế giới. Luật đấu thầu thay cho quy chế đấu thầu (QCĐT) trước đõy (bao gồm nội dung của 3 Nghị định của Chớnh phủ về đấu thầu được ban hành trong cỏc năm 1999, 2000 và 2003). Bằng sự kiện này, cụng tỏc đấu thầu sẽ bước sang trang mới với những quy định chặt chẽ và chế tài xử lớ đầy đủ hơn.

Luật Đấu thầu được kỳ vọng là luật gốc về đấu thầu với cỏc hoạt động chi tiờu sử dụng vốn nhà nước, đồng thời là khung phỏp lý cho cỏc đối tượng khỏc ỏp dụng khi xột thấy phự hợp. Hiện tại, nhiều văn bản Luật chuyờn ngành khi đề cập về đấu thầu thường quy định là phải thực hiện theo quy định của phỏp luật về đấu thầu do đú Luật đấu thầu sẽ làm căn cứ dẫn chiếu cho cỏc luật khỏc tạo sự thống nhất trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện.

Luật đấu thầu cũng là một trong nhưng Luật cần thiết để đàm phỏn ra nhập WTO vỡ đõy sẽ là một minh chứng cho sự quyết tõm của Việt Nam trong việc tăng cường địa vị phỏp lý, tăng cường tớnh cụng khai minh bạch của cụng tỏc đấu thầu mua sắm cụng tại Việt Nam. Luật Đấu thầu nhằm đảm bảo được cỏc mục tiờu Tăng cường tớnh cụng khai, minh bạch trong đấu thầu; Tăng cường phõn cấp trong đầu tư xõy dựng cơ bản; Đơn giản húa thủ tục; Tăng cường hậu kiểm cụng tỏc đấu thầu.

Tiếp thu cú chọn lọc quy định của cỏc tổ chức quốc tế và cỏc nước khỏc nhằm tăng cường hội nhập quốc tế về lĩnh vực đấu thầu : quy định của nhà tài trợ WB, ADB, JBIC..., Luật mẫu về đấu thầu của UNCITRAL do Uỷ ban

Luật Thương mại Quốc tế của Liờn Hiệp quốc ban hành, Hiệp định về mua sắm Chớnh phủ của WTO, Hiệp Luật mua sắm cụng của Singapore, Trung Quốc, Nga...

Để hoàn thiện quy trỡnh thầu theo hướng đơn giản hoỏ một số nội dung trong quỏ trỡnh thực hiện cũng như hài hoà thủ tục với cỏc nhà tài trợ cũng như hài hoà thủ tục với cỏc nước trong khu vực và chuẩn bị hội nhập WTO, Luật Đấu thầu đó quy định như sau : Trong trường hợp cú quy định khỏc nhau về đấu thầu mua sắm cụng giữa Luật này và luật khỏc thỡ ỏp dụng luật này. Đối với cỏc dự ỏn sử dụng vốn tài trợ của cỏc tổ chức quốc tế hoặc của nước ngoài, việc đấu thầu mua sắm được thực hiện trờn cơ sở nội dung văn bản thoả thuận do hai bờn ký kết.

Ngày 29/11/2005 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoỏ X đó thụng qua Luật Đấu thầu. Luật Đấu thầu cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/4/2006.

Cơ cấu Luật đấu thầu gồm 6 chương và 77 điều Chương 1 : Những quy định chung gồm 17 điều Chương 2 : Lựa chọn nhà thầu gồm 28 điều Chương 3 : Hợp đồng 14 điều

Chương 4 : Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong đấu thầu gồm 6 điều Chương 5 : Quản lý cụng tỏc đấu thầu gồm 6 điều

Chương 6 : Điều khoản thi hành gồm 2 điều

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về pháp luật đấu thầu quốc tế tại Việt Nam.PDF (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)