KẾT LUẬN CHƢƠNG

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 93)

Trong số những hỡnh thức đồng phạm, phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm nguy hiểm nhất, phạm tội cú tổ chức được phõn biệt với cỏc hỡnh thức đồng phạm khỏc bởi dấu hiệu "cú sự cõu kết chặt chẽ". Đặc điểm này vừa thể hiện mức độ liờn kết chặt chẽ về mặt chủ quan, vừa thể hiện mức độ phõn húa vai trũ nhiệm vụ về mặt khỏch quan của trường hợp phạm tội cú tổ chức.

Khỏi niệm "phạm tội cú tổ chức" và cỏc khỏi niệm "tổ chức tội phạm", "tội phạm cú tổ chức", cỏc tội phạm cú sử dụng cụm từ "tổ chức" trong BLHS là những khỏi niệm giỏp ranh với nhau, liờn quan đến nhau, bổ sung cho nhau nhưng khụng đồng nhất với nhau.

Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức là trường hợp quyết định hỡnh phạt đặc biệt, được thực hiện bởi Tũa ỏn (Hội đồng xột xử) sau khi xỏc định tội danh chung mà những người phạm tội cú tổ chức cựng tham gia thực hiện. Khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn phải cõn nhắc tớnh chất, mức độ nguy hiểm đặc biệt của phạm tội cú tổ chức so với cỏc trường hợp đồng phạm khỏc, tớnh chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người phạm tội cú tổ chức

để quyết định miễn TNHS, miễn hỡnh phạt hoặc xỏc định khung hỡnh phạt, quyết định loại và mức hỡnh phạt hay biện phỏp tư phỏp thay thế hỡnh phạt cụ thể được quy định trong luật hỡnh sự ỏp dụng đối với từng người phạm tội cú tổ chức thể hiện trong bản ỏn kết tội đối với họ. Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức phải tuõn thủ những nguyờn tắc nhất định. BLHS Việt Nam khụng cú quy định riờng về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức mà giỏn tiếp quy định cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức thụng qua cỏc quy định về căn cứ quyết định hỡnh phạt trong đồng phạm và quy định về phạm tội cú tổ chức. Với tư cỏch là một trường hợp đồng phạm đặc biệt, quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức phải tuõn theo những đũi hỏi chung mang tớnh nguyờn tắc như khi quyết định hỡnh phạt đối với cỏc trường hợp đồng phạm thụng thường nhưng những đũi hỏi đú được cõn nhắc và đỏnh giỏ cú sự khỏc biệt so với cỏc trường hợp đồng phạm thụng thường do tớnh chất của trường hợp phạm tội cú tổ chức quy định.

Qua nghiờn cứu cỏc quy định của BLHS hiện hành về cỏc quy định phạm tội cú tổ chức và quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức, tỏc giả cú nhận xột về một số bất cập trong cỏc quy định phỏp luật về cỏc trường hợp này. Đồng thời, trờn cơ sở tham khảo Luật hỡnh sự một số nước trờn thế giới, tỏc giả đó đưa ra một số kiến nghị về việc sửa đổi BLHS quy định về phạm tội cú tổ chức và quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức theo hướng cần quy định cụ thể hơn nhằm hướng dẫn cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho Tũa ỏn khi quyết định hỡnh phạt đối với trường hợp phạm tội này.

Chương 2 THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HèNH PHẠT TRONG TRƢỜNG HỢP PHẠM TỘI Cể TỔ CHỨC 2.1. THỰC TRẠNG QUYẾT ĐỊNH HèNH PHẠT TRONG TRƢỜNG HỢP PHẠM TỘI Cể TỔ CHỨC 2.1.1. Thực trạng phạm tội cú tổ chức trờn địa bàn thành phố Hà Nội

Thành tựu của cụng cuộc đổi mới, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đó đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng đúi nghốo. Bỡnh quõn thu nhập đầu người tăng, đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn khụng ngừng được cải thiện, an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội được bảo đảm.

Bờn cạnh những yếu tố tớch cực, mặt trỏi của nền kinh thế thị trường cũng cú ảnh hưởng tiờu cực đến an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội. Tỡnh hỡnh tội phạm núi chung ở nước ta và trong đú cú tỡnh hỡnh phạm tội cú tổ chức trờn địa bàn thành phố Hà Nội núi riờng ngày càng diễn biến phức tạp. Theo cỏc bỏo cỏo thống kờ, tỡnh hỡnh phạm tội của cỏc băng, nhúm tội phạm - dạng điển hỡnh của phạm tội cú tổ chức, thỡ số lượng cỏc băng, nhúm được phỏt hiện và số lượng đối tượng phạm tội tham gia vào cỏc băng nhúm ngày càng tăng. Cụ thể, năm 1993 phỏt hiện 858 băng, nhúm phạm tội cú tổ chức với sự tham gia của 4538 đối tượng phạm tội, năm 1995 phỏt hiện 1740 băng nhúm tội phạm với sự tham gia của 4468 đối tượng phạm tội; năm 1997 phỏt hiện 3210 băng, nhúm tội phạm với sự tham gia của 8891 đối tượng phạm tội; năm 1999 phỏt hiện 3015 băng, nhúm tội phạm với sự tham gia của 7994 đối tượng phạm tội; năm 2001 phỏt hiện 3255 băng, nhúm tội phạm với sự tham gia của 9355 đối tượng phạm tội, năm 2002 phỏt hiện 3390 băng, nhúm tội phạm với sự tham gia của 4360 đối tượng phạm tội.... Cỏc băng, nhúm tội

phạm tồn tại và hoạt động ngày càng nhiều với quy mụ lớn nhỏ và cơ cấu nhúm phạm tội khỏc nhau. Trong những năm gần đõy hoạt động của chỳng bắt đầu đi vào chiều sõu, tạo vỏ bọc hợp phỏp, nỳp dưới danh nghĩa cơ quan, tổ chức hợp phỏp, gõy ỏn một cỏch kớn đỏo với nhiều hỡnh thức che đậy rất khụn khộo, cú hỡnh thức tổ chức cao.

Trờn địa bàn thành phố Hà Nội, cơ quan cảnh sỏt điều tra Cụng an thành phố Hà Nội đó phỏt hiện và triệt phỏ được hai trường hợp phạm tội cú tổ chức điển hỡnh do Dương Văn Khỏnh (tức Khỏnh Trắng) và Nguyễn Thị Phỳc (tức Phỳc Bồ) cầm đầu. Băng Khỏnh Trắng được hỡnh thành và hoạt động phạm tội từ năm 1991 đến 1996. Qua điều tra cơ quan tiến hành tố tụng đó khởi tố 28 bị can, truy tố 24 bị can và đưa ra xột xử với 12 tội danh khỏc nhau. Cũn băng Phỳc Bồ nỳp dưới danh nghĩa đội bốc xếp được ủy ban nhõn dõn phường Hàng Mó, Hoàn Kiếm cấp giấy phộp từ năm 1994, chỳng đó lũng đoạn khi vực chợ Phựng Hưng và tập hợp đàn em làm dịch vụ đũi nợ thuờ, đõm chộm nhau...

Hiện nay, trờn địa bàn thành phố Hà Nội cũn khoảng 48 băng, ổ nhúm tội phạm trọng điểm, hoạt động bảo kờ để cưỡng đoạt tài sản; đũi nợ thuờ, đõm thuờ chộm mướn, tổ chức đỏnh bạc; cho vay nặng lói, cụn đồ hung hón, cụ thể như sau:

 Ổ nhúm bảo kờ, cưỡng đoạt tài sản: 05 ổ nhúm;

 Ổ nhúm chuyờn tổ chức cỏ độ búng đỏ: 01 ổ nhúm;

 Ổ nhúm tổ chức đỏnh bạc: 09 ổ nhúm;

 Ổ nhúm cụn đồ hung hón, cố ý gõy thương tớch, đỏnh bạc: 18 ổ nhúm;

 Ổ nhúm cướp tài sản: 05 ổ nhúm;

 Ổ nhúm trộm cắp tài sản: 07 ổ nhúm;

Từ ngày 01.01.2004 đến 31.12.2008, toàn thành phố đó điều tra, khỏm phỏ 24.561 vụ, 32.254 đối tượng (đạt tỷ lệ 72%). Trong đú, đó triệt phỏ 5247 ổ nhúm tội phạm bắt 21.025 đối tượng. Loại ổ nhúm đó triệt phỏ bao gồm: 1895 ổ nhúm cú từ 3 đến 5 đối tượng; 657 ổ nhúm cú từ 6 đến 9 đối tượng; 232 ổ nhúm cú từ 10 đối tượng trở lờn. ổ nhúm khỏc 38% ổ nhúm lừa đảo tài sản 3% ổ nhúm mua bỏn phụ nữ, trẻ em 1% ổ nhúm trộm cắp tài sản 28% ổ nhúm cướp giật tài sản 7% ổ nhúm đõm thuờ chộm mướn 7% ổ nhúm cưỡng đoạt tài sản 4% ổ nhúm cướp tài sản 11% ổ nhúm giết người, cướp tài sản 1%

Biểu đồ 2.1: ổ nhúm đó triệt xúa trờn địa bàn thành phố Hà Nội Từ năm 2004 - 2008

Nguồn: Cụng an thành phố Hà Nội.

Thực tiễn đấu tranh phũng, chống phạm tội cú tổ chức trờn địa bàn Hà Nội trong thời gian qua, chỳng tụi nhận thấy rằng, cỏc trường hợp phạm tội cú tổ chức thường tồn tại hai dạng cơ bản sau: phạm tội cú tổ chức cú cơ cấu tổ chức đơn giản và phạm tội cú tổ chức cú cơ cấu tổ chức phức tạp.

* Phạm tội cú tổ chức cú cơ cấu tổ chức đơn giản

Phạm tội cú tổ chức cú cơ cấu tổ chức đơn giản là những nhúm tội phạm cú mối quan hệ với nhau nhất thời, cú tớnh chất thiếu chặt chẽ với số

lượng thành viờn khụng nhiều chỉ từ 3 đến 5 tờn. Cỏc băng nhúm này được hỡnh thành là do nhu cầu liờn kết với nhau, tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động phạm tội, lỳc đầu chỳng hoạt động đơn lẻ sau đú chỳng múc nối với nhau cấu kết thành nhúm với sự cầm đầu của một tờn cú tai tiếng và ảnh hưởng ớt nhiều đến đồng bọn. Trong cỏc băng nhúm này khụng cú sự phõn chia thứ bậc một cỏch rừ ràng. Chủ yếu chỳng sử dụng bạo lực để phạm tội một cỏch manh động, nhanh chúng rồi giải tỏn ngay khi giải quyết xong một phi vụ. Chỳng thường gõy ra cỏc loại ỏn như giết người, cướp, cướp giật, trộm cắp, lừa đảo... cỏc trường hợp phạm tội cú tổ chức cú cơ cấu tổ chức đơn giản thường khụng cú tài chớnh riờng, khụng cú điều lệ hoạt động một cỏch chớnh thức mà chủ yếu quan hệ với nhau theo những quy ước đơn giản. Loại hỡnh phạm tội này hoạt động trắng trợn nhưng tổ chức lỏng lẻo, nhất thời nờn dễ bị tan ró khi một trờn trong nhúm bị bắt và bị truy tố.

Một điều đỏng bỏo động là những năm gần đõy những băng nhúm này tuy cú cơ cấu đơn giản nhưng bọn chỳng lại cú thể gõy ra cỏc vụ ỏn đặc biệt nghiờm trọng. Với những băng nhúm này, nếu chỳng ta khụng kịp thời phỏt hiện và triệt phỏ thỡ chỳng cú thể tiếp tục phỏt triển ở mức độ cao hơn bằng cỏch thu nạp thờm đệ tử, sỏp nhập cỏc băng nhúm tội phạm khỏc, củng cố tổ chức, thay đổi phương thức hoạt động một cỏch tinh vi hơn, kớn đỏo hơn... lỳc đú chỳng sẽ trở thành phạm tội cú tổ chức ở mức độ cao hơn và hậu quả sẽ rất nghiờm trọng.

* Cỏc băng nhúm cú cơ cấu tổ chức phức tạp

Cỏc băng nhúm phạm tội cú tổ chức cơ cấu phức tạp xuất hiện cựng với sự phỏt triển của kinh tế, nền kinh tế thị trường bắt đầu đi vào hoạt động ổn định, trờn đà phỏt triển, cỏc loại hỡnh kinh doanh, dịch vụ, du lịch tư nhõn đó bung ra.

Tỡnh hỡnh phạm tội cú tổ chức dạng băng, nhúm cú cơ cấu tổ chức phức tạp trờn địa bàn Hà Nội cũng khụng nằm ngoài quy luật này. Qua nghiờn

cứu một số băng nhúm tội phạm điển hỡnh, cú tổ chức chặt chẽ trờn địa bàn Hà Nội ta thấy cú những đặc trưng sau:

- Về cơ cấu tổ chức: đú là cỏc băng nhúm cú cơ cấu tổ chức rừ ràng, chặt chẽ bền vững với hai hoặc ba cấp.

+ Cấp cầm đầu: thường là một tờn đứng đầu chỳng được gọi là thủ lĩnh hoặc đại ca. Tờn này thường là những tờn cú khả năng tổ chức, cú hiểu biết khỏ rộng và mối quan hệ rộng rói trong xó hội, cú quỏ khứ "oanh liệt" trong giới giang hồ, cú những tiền ỏn, tiền sự hoặc những tờn lưu manh chuyờn nghiệp. Những tờn này thường khụng trực tiếp tham gia gõy ỏn mà điều hành qua cấp chỉ huy.

+ Cấp chỉ huy: thường thỡ mỗi băng, nhúm tội phạm cú cơ cấu tổ chức phức tạp cú nhiều nhúm, mỗi nhúm cú một hoặc hai tờn chỉ huy do thủ lĩnh trực tiếp chỉ định, những tờn này trực tiếp điều hành cỏc hoạt động phạm tội của nhúm theo lệnh của tờn cầm đầu. Những tờn chỉ huy này thường là những tờn cú nhiều tiền ỏn, tiền sự, cú bản chất cụn đồ, hung hón và thường là trung thành tuyệt đối với tờn cầm đầu. Vỡ thế chỳng thường được cỏc tờn cầm đầu tin tưởng giao cho một số quyền hành nhất định và cũng được ưu ỏi hơn.

+ Cấp thứ ba: là những thành viờn của tổ chức tội phạm thường được gọi là đệ tử. Chỳng là những tờn trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội.

- Về phương thức hoạt động:

Khỏc với nhúm phạm tội cú tổ chức cú cơ cấu tổ chức đơn giản, hầu hết cỏc băng nhúm cú cơ cấu tổ chức phức tạp cú quy mụ tổ chức chặt chẽ và đặt ra mục đớch hoạt động bền vững và lõu dài. Để tồn tại và hoạt động được chỳng thường dựng mọi thủ đoạn để được cụng khai hợp phỏp như lập ra cỏc loại hỡnh dịch vụ, cỏc chi nhỏnh, chõn rết xin chớnh quyền địa phương cụng nhận để tổ chức hoạt động phạm tội và che giấu tội phạm dưới cỏc vỏ bọc cụng khai, hợp phỏp.

Qua thực tiễn đối với loại tội phạm này ở Hà Nội cho thấy hoạt động của chỳng thường tập trung ở những lĩnh vực sau:

+ Lợi dụng danh nghĩa của cỏc tổ chức dịch vụ và hợp phỏp như tổ bốc xếp, vận chuyển, giữ gỡn trật tự, bảo kờ, làm luật... để cưỡng đoạt tài sản cụng dõn bằng cỏch ộp giỏ, tự đặt ra những quy ước riờng để cưỡng đoạt tài sản. Độc quyền cỏc bến bói buộc những người cú nhu cầu hoạt động ở đú phải nộp một khoản tiền do chỳng tự đặt ra.

+ Tổ chức bảo kờ tham gia giải quyết cỏc tranh chấp trong nội bộ nhõn dõn ngoài khuụn khổ phỏp luật.

+ Tổ chức kinh doanh nhà hàng, khỏch sạn hoặc cỏc hoạt động dịch vụ khỏc để trỏ hỡnh cho cỏc hoạt động mại dõm, cờ bạc hoặc trụ sở điều hành hoạt động phạm tội.

+ Lợi dụng cỏc địa bàn khú quản lý hoặc buụng lỏng quản lý để mua bỏn, tổ chức hỳt, hớt, tiờm chớch ma tỳy.

- Về thủ đoạn phạm tội, che giấu tội phạm:

+ Phạm tội cú tổ chức cú cơ cấu tổ chức ở mức độ cao thường tỡm mọi cỏch để được cụng khai, hợp phỏp húa cỏc hoạt động dưới danh nghĩa như một dịch vụ, một tổ chức, một đơn vị hoạt động dịch vụ.

+ Chỳng thường dựng thủ đoạn mua chuộc, hối lộ, đe dọa khống chế người bị hại hoặc những phần tử thỏi húa, biến chất trong cỏc cơ quan chớnh quyền để tiến hành hoạt động phạm tội hoặc nhằm che giấu tội phạm.

Phương thức che giấu cỏc hành vi phạm tội của phạm tội cú tổ chức cũng rất tinh vi, bằng cỏch sử dụng đồng bộ những thủ đoạn: luật phỏp, "luật rừng", mua chuộc, dụ dỗ, tỡnh cảm...

Điểm nổi bật của phạm tội cú tổ chức cú cơ cấu tổ chức phức tạp là chỳng thường dựng mọi cỏch khống chế, đe dọa người tố giỏc, người làm chứng khụng dỏm tố cỏo, cung cấp tin về hành vi phạm tội của chỳng trước cơ

quan phỏp luật hoặc thành viờn trong băng nhúm đứng ra nhận tội thay cho tờn cầm đầu. Vớ dụ: Trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn Phỳc Bồ, Khỏnh Trắng đàn em của chỳng ở ngoài xó hội đó tỡm mọi cỏch để đe dọa, khống chế nhõn chứng nờn hầu hết nhõn chứng khụng tham gia phiờn tũa. Khi bị phỏt hiện việc thực hiện hành vi phạm tội, cỏc đệ tử của Khỏnh Trắng đó đứng ra nhận tội, tuyệt đối bảo vệ thủ lĩnh của mỡnh.

Đối với hầu hết cỏc hành vi phạm tội tờn cầm đầu khụng xuất đầu lộ diện, điều hành động qua một số tờn khỏc nờn việc chứng minh vai trũ của tờn cầm đầu trong cụng tỏc điều tra khụng phải đơn giản.

+ Tiến hành phụ trương thành thế của tổ chức nhằm che đậy hành vi phạm tội như thành lập nghiệp đoàn, giải quyết cụng ăn việc làm, hoạt động xó hội, làm từ thiện là một đặc điểm thường thấy ở cỏc nhúm phạm tội cú tổ chức...

Trong ổ nhúm tệ nạn xó hội, giữa chủ chứa mại dõm, nghiện hỳt, vệ sĩ bảo vệ, cai nghiện cú những quy ước khỏ chặt chẽ, khi bị phỏt hiện thỡ chỳng lập tức cú cỏc biện phỏp nhanh chúng che giấu hành vi phạm tội, lẩn trỏnh

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 93)