Hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật cú liờn quan đến phạm tội cú tổ chức

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 127)

tội cú tổ chức

Đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng là hỡnh thức phạm tội cú tớnh nguy hiểm cao cho xó hội. Sự liờn hiệp hành động trong đồng phạm và phạm tội cú tổ chức tạo ra khả năng gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại nghiờm trọng cho cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ. Đồng thời, với việc tham gia thực hiện tội phạm của nhiều người, những người phạm tội cú điều kiện giỳp đỡ nhau về vật chất, tinh thần, do đú, hoạt động phạm tội thường tỏo bạo và kiờn quyết hơn. Tội phạm được thực hiện một cỏch dễ dàng và cú sự đảm bảo ở mức độ cao về khả năng che giấu.

Đồng phạm là một thể thống nhất khụng thể tỏch rời của những yếu tố khỏch quan và chủ quan. Về mặt khỏch quan, đồng phạm cú sự tham gia của hai người trở lờn vào việc cựng thực hiện tội phạm. Trong mặt chủ quan, đồng phạm phải là hành động cựng cố ý của những người tham gia thực hiện tội phạm. Nội dung và hỡnh thức đồng phạm luụn cú mối quan hệ biện chứng với nhau. Hỡnh thức đồng phạm chịu sự quy định của nội dung đồng phạm nhưng hỡnh thức đồng phạm cú tớnh độc lập tương đối và cú ảnh hưởng đến tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm do những người đồng phạm thực hiện.

Trong cỏc hỡnh thức đồng phạm, phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm đặc biệt. Phạm tội cú tổ chức được phõn biệt với cỏc hỡnh thức

đồng phạm khỏc ở dấu hiệu "cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cố ý cựng tham gia thực hiện tội phạm". Chớnh sự cõu kết chặt chẽ này là đặc điểm quan trọng yếu nhất núi lờn tớnh chất và mức độ nguy hiểm cao hơn hẳn, đồng thời quy định sự khỏc nhau về chất giữa phạm tội cú tổ chức và cỏc hỡnh thức đồng phạm khỏc. Đặc trưng này của phạm tội cú tổ chức vừa thể hiện đặc điểm của dấu hiệu chủ quan vừa thể hiện đặc điểm của dấu hiệu khỏch quan.

Phạm tội cú tổ chức, tổ chức tội phạm, tội phạm cú tổ chức, tội phạm cú sử dụng cụm từ "tổ chức" trong BLHS là những khỏi niệm giỏp ranh nhưng khụng đồng nhất. Tỡm hiểu những khỏi niệm này trong sự so sỏnh với khỏi niệm phạm tội cú tổ chức cú ý nghĩa làm sỏng tỏ vấn đề cần nghiờn cứu, xỏc lập ranh giới xỏc định trường hợp phạm tội cú tổ chức.

Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm đặc biệt. Do vậy, việc xỏc định cỏc loại người phạm tội cú tổ chức và TNHS đối với người phạm tội cú tổ chức cú những nột khỏc biệt so với cỏc trường hợp đồng phạm núi chung.

Một người chỉ được coi là người phạm tội cú tổ chức, hoặc là người phạm tội trong phạm tội cú tổ chức, nếu thỏa món cỏc điều kiện của người đồng phạm núi chung và cú sự cõu kết chặt chẽ giữa họ với những người cựng thực hiện tội phạm.

Bờn cạnh đú, việc xỏc định TNHS đối với người phạm tội cú tổ chức khụng những phải tuõn thủ những nguyờn tắc được ỏp dụng cho mọi trường hợp phạm tội núi chung mà cũn phải tuõn thủ những nguyờn tắc cú đặc thự ỏp dụng cho trường hợp phạm tội cú tổ chức. Đú là cỏc nguyờn tắc: nguyờn tắc chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm, nguyờn tắc chịu trỏch nhiệm độc lập về hành vi tham gia thực hiện tội phạm trong phạm tội cú tổ chức, nguyờn tắc cỏ thể húa TNHS của những người phạm tội cú tổ chức.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu những vấn đề lý luận về phạm tội cú tổ chức trong luật hỡnh sự Việt Nam, chỳng tụi nhận thấy quy định này cũn cú một số điểm bất cập, cần được sửa đổi bổ sung để hoàn thiện.

Thứ nhất, cần quy định một khỏi niệm đầy đủ về phạm tội cú tổ chức trong BLHS Việt Nam.

Tại Khoản 3 Điều 20 BLHS hiện hành quy định định nghĩa của khỏi niệm phạm tội cú tổ chức, tuy nhiờn, cỏc nhà lập phỏp đó sử dụng dấu hiệu "cõu kết chặt chẽ" để xỏc định hỡnh thức đồng phạm đặc biệt này. Vỡ vậy, trong thực tiễn xột xử, một số cơ quan điều tra, truy tố, xột xử cú sự nhầm lẫn phạm tội cú tổ chức với cỏc hỡnh thức đồng phạm khỏc, khụng cú sự thống nhất trong cỏc tiờu chớ nhận dạng hỡnh thức đồng phạm này. Theo chỳng tụi, phạm tội cú tổ chức cần được xỏc định là hỡnh thức đồng phạm cú thụng mưu trước ở mức độ cao, cú sự phõn cụng vai trũ giữa người thực hành và người cầm đầu, chỉ huy trong việc thực hiện tội phạm.

Thứ hai, BLHS cần quy định riờng về tổ chức tội phạm.

Cho đến nay, phỏp luật hỡnh sự Việt Nam vẫn chưa cú một định nghĩa phỏp quy của khỏi niệm tổ chức tội phạm. Thực tế trờn đó tạo ra nhiều cỏch hiểu và quan điểm khỏc nhau về khỏi niệm này. Theo chỳng tụi: Tổ chức tội phạm là tập hợp người cú sự phõn húa vai trũ, phõn cụng nhiệm vụ rừ ràng giữa cỏc thành viờn, cú một cơ cấu ổn định về mặt tổ chức cựng liờn kết với nhau thực hiện một hoặc nhiều tội phạm.

Để quy định TNHS đối với tổ chức tội phạm mà vẫn đảm bảo quan điểm về trỏch nhiệm cỏ nhõn thỡ khi sửa đổi BLHS, nhà làm luật cần quy định một điều luật riờng về tổ chức tội phạm và một điều luật về một tội danh cụ thể trong Phần cỏc tội phạm của BLHS. Điều luật trong Phần cỏc tội phạm sẽ mụ tả hành vi phạm tội của tội thành lập hoặc tham gia tổ chức tội phạm và quy định cỏc khung chế tài được ỏp dụng cho tội phạm này. Trong trường hợp này, người thành lập và người tham gia tổ chức tội phạm phải chịu TNHS về hành vi thành lập và tham gia theo quy định của Điều luật về Tội thành lập hoặc tham gia tổ chức tội phạm, đồng thời họ cũn phải chịu trỏch nhiệm về cỏc tội phạm cụ thể mà họ cựng tham gia thực hiện với vai trũ là người tổ chức (thành lập) và người thực hành, người xỳi giục, người giỳp sức (tham gia thực hiện).

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)