Hạn chế trong cỏc quy định phỏp luật hiện hành liờn quan đến quyết định hỡnh phạt trong trƣờng hợp phạm tội cú tổ chức

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 119)

Nếu như chất lượng của Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn là nguyờn nhõn chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức thỡ chớnh tớnh khụng rừ ràng, bất cập trong quyết định phỏp luật hiện hành về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức là nguyờn nhõn khỏch quan của những hạn chế về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức. Chỳng ta cú thể kể đến một số hạn chế trong cỏc quy định phỏp luật hiện hành liờn quan đến quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức sau đõy:

- Thiếu quy định mang tớnh chất phõn húa, TNHS đối với quy định về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng.

Trong luật hỡnh sự, đồng phạm được coi là chế định đặc biệt, khỏc với cỏc trường hợp phạm tội đơn lẻ phạm tội dưới hỡnh thức đồng phạm bao giờ cũng cú nhiều người (hai người trở lờn) thực hiện tội phạm do cố ý.

Trong đú, đồng phạm lại được tổ chức thực hiện hành vi phạm tội dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau và phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đặc biệt. Chớnh sự khỏc biệt về số lượng người tham gia thực hiện tội phạm cũng như những đặc điểm về mặt khỏch quan và chủ quan thể hiện sự "cấu kết chặt chẽ", trong đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng đũi hỏi phải cú chớnh sỏch phõn húa TNHS phự hợp.

Trước hết, việc phõn húa TNHS trong đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng phải dựa trờn sự khỏc biệt về vai trũ của những người cựng tham gia thực hiện tội phạm. Điều này đỏi hũi phải tiến hành phõn hoỏ cựngnhững người đồng phạm dựa vào tớnh chất hành vi của họ. Sự phõn húa theo yờu cầu này là sự phõn định ranh giới hành vi giữa những người đồng phạm cho phộp xỏc định vai trũ của mỗi loại người đối với hoạt động phạm tội chung.

Để thực hiện yờu cầu này, nhà làm luật cần đỏnh giỏ hành vi của tất cả những người cú vai trũ tỏc động đến việc thực hiện tội phạm và phõn nhúm họ

theo tớnh chất của sự tỏc động mà họ thực hiện đối với tội phạm chung. Cựng với sự phõn loại này, cỏc quy định về đồng phạm cần thực hiện đường lối xử lý khỏc biệt đối với loại người đồng phạm theo nguyờn tắc TNHS được ỏp dụng phự hợp với vai trũ của loại đồng phạm.

BLHS hiện hành nước ta phõn húa cỏc loại đồng phạm và đồng phạm cú tổ chức thành bốn loại: Người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức và người thực hành. Trong đú người thực hành là người trực tiếp thực hành tội phạm, người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hành tội phạm; người xỳc giục là người kớch động, dụ dỗ, thỳc đẩy người khỏc thực hành tội phạm; người giỳp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hành tội phạm (Điều 20).

Chỳng tụi cho rằng, phõn húa những người đồng phạm thành bốn loại như quy định của phỏp luật hỡnh sự nước ta là hợp lý vỡ bốn loại người này giữ vai trũ khỏc biệt căn bản trong việc thực hiện tội phạm. Tuy nhiờn, nếu như chỉ dừng ở việc phõn húa những người đồng phạm hoặc phạm tội cú tổ chức theo tớnh chất hành vi của họ thỡ vẫn chưa đỏnh giỏ đỳng tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi mà họ thực hiện. Vỡ vậy, để quyết định hỡnh phạt một cỏch cụng bằng, hợp lý phự hợp với mức độ đúng gúp của mỗi người đồng phạm trong hoạt động phạm tội chung thỡ cỏc quy định về đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng cần thể hiện nguyờn tắc xử lý những người đồng phạm theo hướng TNHS của mỗi người tương xứng với mức độ đúng gúp, mức độ tham gia thực hiện tội phạm chung của họ. BLHS hiện hành vẫn chưa cú những quy định mang tổ chức phõn húa này.

Để xỏc định đường lối xử lý đối với mỗi người đồng phạm đồi hỏi nhà làm luật phải dựa trờn việc phõn loại những người đồng phạm đỏnh giỏ tớnh chất mức độ đúng gúp, tham gia vào việc thực hiện tội phạm chung của từng loại người để tạo ra cơ sở phỏp lý định hướng cho hoạt động cỏ thể húa TNHS đối với họ trong cỏc trường hợp cụ thể.

Về vấn đề này, như đó đề cập ở trờn, hiện nay trờn thế giới cũng đang cú những cỏch giải quyết khỏc nhau. Nhiều nước quy định cụ thể đường lối xử lý đối với từng loại người đồng phạm ngay trong điều luật quy định về cỏc loại người đồng phạm như BLHS Cộng hũa Liờn bang Đức. Theo cỏc quy định này, người chớnh phạm bị xử lý nặng hơn người tũng phạm.

Với cỏch phõn loại những người đồng phạm theo luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành thỡ trong số những người đồng phạm, người tổ chức chịu TNHS cao nhất. BLHS năm 1999 cũng đó thể hiện rừ quy định này trong chớnh sỏch hỡnh sự của nhà nước ta tại khoản 2 Điều 3 "nghiờm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy...", trong trường hợp phạm tội cú tổ chức thỡ vai trũ của người tổ chức lại càng đặc biệt nguy hiểm. Đối với người thực hành và người giỳp sức thỡ tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội trong hành vi phạm tội của họ cú đặc trưng riờng nhưng xột về tổng thể trong bốn loại người đồng phạm theo chỳng tụi hai loại người đồng phạm này thể hiện gần nhau hơn so với người tổ chức và người giỳp sức. Vai trũ hỗ trợ hoạt động phạm tội của người giỳp sức cũng là một trong những căn cứ để cỏ thể húa TNHS của người giỳp sức với tớnh chất ớt nguy hiểm hơn so với những loại người đồng phạm khỏc. Thực tiễn xột xử ở nước ta cũng cho thấy trong một vụ đồng phạm người giỳp sức thường cú vai trũ ớt nguy hiểm hơn so với những người đồng phạm khỏc. Do đú nếu luật hỡnh sự sử dụng cỏch phõn loại này thỡ đường lối nghiờm trị của người tổ chức như hiện nay cần phải quy định rừ trong luật nguyờn tắc xử lý người giỳp sức nhẹ hơn so với người thực hành.

Như vậy, người tổ chức phải chịu TNHS ở mức nghiờm hơn so với người thực hành. Người xỳi giục chịu cựng khung hỡnh phạt như người thực hành. Người giỳp sức chịu TNHS nhẹ hơn người thực hành.

- Vướng mắc trong việc xỏc định cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm của những người đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng.

Thực tiễn ỏp dụng chế định quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng cũn gặp vướng mắc

trong việc xỏc định cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm của những người đồng phạm cũng như những người đồng phạm cú tổ chức. Trong BLHS năm 1985 trước đõy và trong BLHS năm 1999 hiện hành chưa cú điều luật nào trực tiếp quy định cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng.

BLHS năm 1999 đó quy định về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt (Điều 52). Quy định này ỏp dụng chung cho cả trường hợp tội phạm được thực hiện dưới hỡnh thức đơn lẻ và đồng phạm. Điều này đó dẫn đến những vướng mắc trong việc xỏc định cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm của những người đồng phạm.

Trờn cơ sở cỏc quy định phỏp luật hiện hành sẽ khú cú thể đưa đến thống nhất trong nhận thức và trong vận dụng chế định này. Quan điểm phổ biến hiện nay là việc xỏc định cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm của những người đồng phạm hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ thực hiện tội phạm của người thực hành. Nếu những người đồng phạm khụng thực hiện được tội phạm đến cựng do những nguyờn nhõn kết quả thỡ người thực hành thực hiện tội phạm đến giai đoạn nào họ phải chịu TNHS đến đú.

Tuy nhiờn, nhiều ý kiến cho rằng quan điểm này chưa hợp lý vỡ nú tuyệt đối húa vai trũ của những thực hành khụng xem xột tớnh độc lập tương đối của người tổ chức, người xỳi giục người giỳp sức hơn nữa nhiều trường hợp hành vi tổ chức, hành vi xỳi giục, hành vi giỳp sức đó hoàn thành trong khi người thực hành vẫn ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt. Cũng cú cựng quan điểm này Tiến sĩ Lờ Thị Sơn cho rằng:

Việc phõn định cỏc giai đoạn thực hiện hành vi đồng phạm cũng phải dựa vào nguyờn tắc và quan điểm phõn định cỏc giai đoạn thực hiện một tội phạm cố ý cụ thể đó được bộ luật luật hỡnh sự hiện hành phản ỏnh tại Điều 15... Căn cứ phõn định cỏc giai đoạn thực hiện hành vi đồng phạm cũng phải dựa vào yếu tố khỏch quan và yếu tố chủ quan... [47].

Như vậy, hiện nay trong khoa học luật hỡnh sự cũn cú nhiều quan điểm khỏc nhau về việc xỏc định giai đoạn thực hiện tội phạm của những người đồng phạm. Chớnh sự nhận thức khỏc nhau về việc xỏc định cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm của những người đồng phạm núi chung đó dẫn tới việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm và phạm tội cú tổ chức khụng thống nhất cho dự cỏc vụ ỏn đú cú cỏc tỡnh tiết tương đương. Và như vậy, Điều 52 BLHS 1999 khụng thể phỏt huy tỏc dụng cũng như nguyờn tắc cỏ thể húa hỡnh phạt khụng thể thực hiện một cỏch triệt để. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến việc sửa ỏn, hủy ỏn của cỏc cấp Tũa ỏn do cú sự sai lầm trong nhận thức hoặc nhận thức khụng thống nhất làm giảm hiệu quả của hoạt động quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm và đồng phạm cú tổ chức.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Mặt trỏi của nền kinh thế thị trường cũng cú ảnh hưởng tiờu cực đến an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội. Tỡnh hỡnh phạm tội núi chung ở nước ta và trong đú cú tỡnh hỡnh phạm tội cú tổ chức trờn địa bàn thành phố Hà Nội núi riờng ngày càng diễn biến phức tạp. Theo cỏc bỏo cỏo thống kờ tỡnh hỡnh phạm tội của cỏc băng, nhúm tội phạm - dạng điển hỡnh của phạm tội cú tổ chức thỡ số lượng cỏc băng, nhúm được phỏt hiện và số lượng đối tượng phạm tội tham gia vào cỏc băng nhúm ngày càng tăng. Thực tiễn đấu tranh phũng, chống phạm tội cú tổ chức trờn địa bàn Hà Nội trong thời gian qua, tỏc giả đó chỉ ra hai dạng tồn tại của trường hợp phạm tội cú tổ chức là phạm tội cú tổ chức cú cơ cấu tổ chức đơn giản và phạm tội cú tổ chức cú cơ cấu tổ chức phức tạp.

Cho đến nay vỡ lý do nghiệp vụ, cỏc cơ quan cú thẩm quyền chưa cú thống kờ chớnh thức tổng số cỏc vụ ỏn phạm tội cú tổ chức và tỷ lệ trong mối quan hệ tổng số cỏc vụ ỏn. Theo số liệu thống kờ của tỏc giả về cỏc vụ ỏn phạm tội cú tổ chức do Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội xột xử sơ thẩm qua

cỏc năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 thỡ số lượng cỏc vụ ỏn phạm tội cú tổ chức được đưa ra xột xử cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm từ 2005 đến 2009, tuy nhiờn, số lượng người phạm tội tham gia cỏc việc thực hiện tội phạm cú tổ chức qua cỏc năm lại cú chiều hướng tăng. Số vụ ỏn phức tạp cú tổ chức cũng khụng ngừng tăng với quy mụ tổ chức ngày càng phức tạp, gõy nờn sự bức xỳc hoang mang trong quần chỳng nhõn dõn. Thực tế này đũi hỏi sự nỗ lực của cỏc mối quan hệ phỏp luật, mà cụ thể nhất đú là sự cố gắng của ngành Tũa ỏn trung tõm của hoạt động tố tụng hỡnh sự.

Thực tiễn xột xử cho thấy phần lớn cỏc Thẩm phỏn đều hiểu rừ nội dung, bản chất, cỏc hỡnh thức thường gặp của phạm tội cú tổ chức. Chớnh sự thống nhất trong nhận thức đó giỳp cho thực tiễn xột xử thu được những kết quả tớch cực. Hầu hết cỏc Tũa ỏn đó ỏp dụng đỳng tỡnh tiết phạm tội cú tổ chức, cú sự phõn biệt rừ ràng giữa đồng phạm thụng thường với phạm tội cú tổ chức. Bờn cạnh những mặt mạnh kể trờn, việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức vẫn cũn nhiều sai sút. Qua tỡm hiểu thực tiễn quyết định hỡnh phạt trong trường hợp cú tổ chức, chỳng tụi nhận thấy việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức cú những sai sút xuất phỏt từ những hạn chế trong việc nhận thức và ỏp dụng tỡnh tiết phạm tội cú tổ chức và hạn chế trong việc nhận thức và ỏp dụng cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt quy định tại Điều 45, Điều 53 BLHS.

Nguyờn nhõn của những hạn chế trờn một phần là do một số khụng ớt Thẩm phỏn chưa nờn cao tinh thần trỏch nhiệm trong cụng tỏc, chưa tớch cực nghiờn cứu, học tập để nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ nờn chưa nắm vững cỏc hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật nờn ỏp dụng khụng đỳng cỏc quy định của phỏp luật dẫn tới việc xột xử sai... Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố với Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn huyện và giữa cỏc Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện với nhau. Chất lượng đội ngũ Hội thẩm nhõn dõn khụng đảm bảo, việc quản lý, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm nhõn dõn chưa quy định rừ ràng, chưa thường xuyờn tổ chức tập huấn, học tập nghiệp vụ để

nõng cao trỡnh độ, năng lực nghiệp vụ. Mặt khỏc, sự khụng rừ ràng, bất cập trong quyết định phỏp luật hiện hành về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức là nguyờn nhõn khỏch quan của thực trạng quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức. Đú là sự thiếu quy định mang tớnh chất phõn húa, TNHS đối với quy định về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng và những vướng mắc trong việc xỏc định cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm của những người đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng.

Chương 3

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 119)