Căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trƣờng hợp phạm tội cú tổ chức

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 56)

nguyờn tắc cụng bằng thể hiện ở việc nhà làm luật đó cú sự phõn biệt hỡnh phạt quy định cho cỏc tội khỏc nhau cũng như hỡnh phạt quy định cho cỏc khung khỏc nhau, tội phạm càng nguy hiểm thỡ loại và mức hỡnh phạt càng nghiờm khắc và ngược lại. Mặt khỏc, cỏc trường hợp phạm tội cụ thể khỏc nhau về tớnh chất và mức độ nguy hiểm, do vậy nhà làm luật đó quy định chế tài lựa chọn cho cỏc tội phạm, cỏc khung hỡnh phạt để tựy trường hợp Tũa ỏn cú thể lựa chọn một loại hỡnh phạt, một mức hỡnh phạt cụng bằng tương ứng với hành vi phạm tội của người phạm tội cú tổ chức. Điều đú cũng thể hiện nguyờn tắc cụng bằng trong quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức.

Túm lại, cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức là những nguyờn tắc đặc thự cho quỏ trỡnh quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức. Những nguyờn tắc này cú giỏ trị định hướng cho Tũa ỏn để quyết định hỡnh phạt đỳng đắn, cụng bằng, hợp lý đối với những người phạm tội cú tổ chức. Cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức tuy là những nguyờn tắc đặc thự cho hoạt động quyết định hỡnh phạt nhưng chỳng vẫn nằm trong một thể thống nhất với cỏc nguyờn tắc của luật hỡnh sự núi chung và nguyờn tắc của hoạt động quyết định hỡnh phạt núi riờng. Cựng với cỏc nguyờn tắc của luật hỡnh sự, cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức cú ý nghĩa to lớn khụng chỉ trong việc quyết định hỡnh phạt mà cũn cú ý nghĩa trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm.

1.3.2. Căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trƣờng hợp phạm tội cú tổ chức tổ chức

Trước đõy, thuật ngữ "căn cứ quyết định hỡnh phạt" khụng được sử dụng chớnh thức trong cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự mà chỉ được sử dụng trong cỏc Thụng tư hướng dẫn và cỏc Bỏo cỏo tổng kết của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Trong cỏc văn bản hướng dẫn đú, cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt được chỉ ra một cỏch tương đối rừ ràng, cụ thể. Tuy nhiờn, về mặt lý luận hỡnh sự Việt Nam, thuật ngữ "căn cứ quyết định hỡnh phạt" đó được sử dụng khỏ phổ biến.

Trong BLHS 1985, thuật ngữ "căn cứ quyết định hỡnh phạt" khụng được nhà làm luật sử dụng, mà thay vào đú là thuật ngữ "nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt". Mặc dự nhà làm luật sử dụng thuật ngữ "nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt" nhưng nội dung của nú khụng cú gỡ khỏc với "căn cứ quyết định hỡnh phạt" trong cỏc Thụng tư hướng dẫn và Bỏo cỏo của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Ở đõy, nhà làm luật đó cú sự đồng nhất hai khỏi niệm cú nội dung và đặc điểm khỏc nhau. Thuật ngữ "nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt" được nhà làm luật sử dụng ở tờn gọi Điều 37 BLHS khụng phự hợp với nội dung của quy định điều luật. Về bản chất phỏp lý thỡ nội dung của những quy định tại Điều 37 là cỏc "căn cứ" chứ khụng phải là "nguyờn tắc" quyết định hỡnh phạt. Đõy là một trong những quy định hạn chế của BLHS 1985 và đó được nhà làm luật sửa đổi trong lần phỏp điển húa năm 1999. Trong BLHS 1999, nhà làm luật đó sử dụng thuật ngữ "căn cứ quyết định hỡnh phạt" thay thế thuật ngữ "nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt" tại tờn gọi Điều 45 BLHS.

BLHS 1999 cũng như BLHS 1985 khụng đưa ra định nghĩa phỏp lý của khỏi niệm căn cứ quyết định hỡnh phạt, tuy nhiờn, quan điểm của cỏc nhà khoa học hiện nay về căn cứ quyết định hỡnh phạt cơ bản thống nhất với nhau và chỉ khỏc nhau ở cỏch thức xõy dựng định nghĩa.

Theo Giỏo sư, Tiến sĩ Vừ Khỏnh Vinh thỡ "cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt là những đũi hỏi cơ bản cú tớnh nguyờn tắc do luật hỡnh sự quy định hoặc do giải thớch phỏp luật mà cú buộc Tũa ỏn phải tuõn theo khi quyết định hỡnh phạt đối với người thực hiện tội phạm" [70, tr. 237]

Tỏc giả Dương Tuyết Miờn cho rằng "cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt là những cơ sở phỏp lý được quy định trong Bộ luật hỡnh sự mà Tũa ỏn buộc phải tuõn thủ khi quyết định hỡnh phạt cho người phạm tội nhằm đảm bảo hỡnh phạt đó tuyờn đạt được mục đớch hỡnh phạt" [31, tr. 120].

Cũn theo tỏc giả Trần Văn Sơn thỡ "cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt là những đũi hỏi cú tớnh chất bắt buộc do luật hỡnh sự quy định mà Tũa ỏn phải tuõn thủ khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội" [50, tr. 26].

Như vậy, theo cỏc tỏc giả, cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt trước hết là những đũi hỏi được luật quy định một cỏch rừ ràng, cụ thể và cỏc đũi hỏi đú mang tớnh chất bắt buộc đối với Tũa ỏn, "Tũa ỏn khụng thể tựy tiện thờm, bớt trong việc cõn nhắc căn cứ quyết định hỡnh phạt". Trong mọi trường hợp khi quyết định hỡnh phạt Tũa ỏn phải căn cứ vào những đũi hỏi của luật.

Cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt là những đũi hỏi mang tớnh nguyờn tắc vỡ đú chớnh là những biểu hiện, những đũi hỏi của cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt. Nếu như cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt là những tư tưởng chỉ đạo, tư tưởng xuất phỏt xỏc định và định hướng hoạt động của Tũa ỏn khi ỏp dụng chế tài luật hỡnh sự đối với người phạm tội thỡ cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt là những đũi hỏi mà Tũa ỏn phải dựa vào đú để quyết định hỡnh phạt đỳng phỏp luật, cụng bằng, hợp lý đối với bị cỏo. Nghĩa là, khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn, một mặt, phải tuõn theo những tư tưởng chỉ đạo (nguyờn tắc) nhất định và mặt khỏc, phải dựa vào những đũi hỏi (căn cứ) nhất định mới cú đầy đủ điều kiện để quyết định ở mức độ cao nhất một hỡnh phạt cú khả năng đạt được mục đớch hỡnh phạt.

Cụ thể húa tư tưởng mang tớnh chỉ đạo đú, Điều 45 BLHS 1999 đó quy định những căn cứ cú tớnh nguyờn tắc đũi hỏi Tũa ỏn bắt buộc phải tuõn theo khi quyết định hỡnh phạt đối với mọi trường hợp phạm tội là: cỏc quy định của BLHS; tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội; nhõn thõn người phạm tội; cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS. Cỏc

căn cứ này cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau và luụn thể hiện trong một thể thống nhất nhưng chỳng đều cú tớnh độc lập tương đối.

Phạm tội cú tổ chức với đặc điểm là một hỡnh thức phạm tội đặc biệt. Trong phạm tội cú tổ chức cú sự cố gắng nỗ lực của những người tham gia thực hiện tội phạm. Hành vi của mỗi người là một khõu, một mắt xớch trong hoạt động phạm tội chung. Do vậy, những người phạm tội phải chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm. Tuy nhiờn, khi giải quyết TNHS đũi hỏi cú sự phõn húa, cỏ thể húa trỏch nghiệm hỡnh sự căn cứ tớnh chất, mức độ tham gia vào việc phạm tội của những người phạm tội cú tổ chức, nhõn thõn người phạm tội. Tớnh chất đặc biệt của phạm tội cú tổ chức so với cỏc trường hợp phạm tội đơn lẻ khỏc đặt ra yờu cầu đối với Tũa ỏn khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức khụng chỉ tuõn thủ cỏc quy định về cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt ỏp dụng cho mọi trường hợp phạm tội núi chung mà cũn phải tuõn thủ cỏc quy định đặc thự ỏp dụng riờng cho trường hợp phạm tội cú tổ chức.

Như đó phõn tớch ở trờn, BLHS Việt Nam khụng cú quy định riờng về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức mà giỏn tiếp quy định cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức thụng qua cỏc quy định về căn cứ quyết định hỡnh phạt trong đồng phạm và quy định về phạm tội cú tổ chức. Với tư cỏch là một trường hợp đồng phạm đặc biệt, quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức phải tuõn theo những đũi hỏi chung mang tớnh nguyờn tắc như khi quyết định hỡnh phạt đối với cỏc trường hợp đồng phạm thụng thường nhưng những đũi hỏi đú được cõn nhắc và đỏnh giỏ cú tớnh đặc thự do tớnh chất của trường hợp phạm tội cú tổ chức quy định.

Như vậy, khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức Tũa ỏn phải tuõn theo những đũi hỏi quan trọng cú tớnh chất nguyờn tắc là: a. Cỏc quy định của BLHS; b. Tớnh chất và mức độ nguy hiểm hành vi

phạm tội; c. Nhõn thõn người phạm tội; d. Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS; đ.Tớnh chất đồng phạm; e. Tớnh chất, mức độ tham gia của từng người phạm tội cú tổ chức.

Việc giải thớch và làm sỏng tỏ nội dung của cỏc đũi hỏi đú cú ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của cỏc Tũa ỏn khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)