Luật hỡnh sự Liờn bang Nga

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 89)

BLHS Liờn bang Nga năm 1996 được Đuma Quốc gia tức Hạ nghị viện của Quốc hội Liờn Bang Nga thụng qua ngày 24/5/1996 và được Hội đồng Liờn Bang (thượng nghị viện) của Quốc hội Liờn Bang Nga phờ chuẩn ngày 5/6/1996; Tổng thống Liờn Bang Nga ký luật liờn bang số 64 ngày 13/6/1996 về việc thi hành và cú hiệu lực từ ngày 01/1/1997 (với cỏc sửa đổi và bổ sung nhõn đạo luật Luật của liờn bang số 77 ngày 27/5/1998 - bổ sung Điều 215-1 và Luật của Liờn bang số 92 ngày 25/6/1998 sửa đổi 11 Điều).

BLHS Liờn bang Nga đó dành hẳn một Chương 10 phần III để quy định về vấn đề quyết định hỡnh phạt (từ điều 60 đến điều 74). Tuy nhiờn, cũng giống như BLHS Việt Nam và một số nước, BLHS Nga chỉ quy định về cỏc căn cứ (nguyờn tắc) quyết định hỡnh phạt chung, căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm mà khụng cú quy định cụ thể, chi tiết về trường hợp quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức và cũng chưa quyết định cụ thể về sự phõn húa TNHS khi quyết định hỡnh phạt đối với mỗi người đồng phạm. Cụ thể như sau:

Khoản 3 Điều 61 BLHS Liờn bang Nga quy định:

Khi quyết định hỡnh phạt Tũa ỏn cõn nhắc tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm, nhõn thõn người phạm tội, cỏc tỡnh tiết tăng nặng và giảm nhẹ hỡnh phạt cũng như ảnh hưởng của hỡnh phạt để sự cải tạo của người phạm tội và điều kiện sinh hoạt của gia đỡnh họ [29].

Điều 68 BLHS quy định về quyết định hỡnh phạt đối với đồng phạm 1. Khi quyết định hỡnh phạt đối với đồng phạm cần cõn nhắc tớnh chất và mức độ tham gia thực tế của từng người đồng phạm, ý nghĩa của từng người đồng phạm, ý nghĩa của sự tham gia đối với việc đạt được mục đớch của tội phạm, sự ảnh hưởng của nú đối với tớnh chất và mức độ thiệt hại đó gõy ra hoặc cú thể gõy ra. 2. Những tỡnh tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ cú liờn quan đến nhõn thõn của

người đồng phạm chỉ được cõn nhắc khi quyết định hỡnh phạt đối với riờng người đồng phạm đú [29].

Như vậy, căn cứ vào quyết định hỡnh phạt đối với trường hợp đồng phạm và phạm tội cú tổ chức theo quy định của BLHS Liờn bang Nga bao gồm:

Căn cứ chung:

- Tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm. - Nhõn thõn người phạm tội.

- Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS.

- Ảnh hưởng của hỡnh phạt đến sự cải tạo của người phạm tội và điều kiện sinh hoạt của gia đỡnh họ.

Căn cứ riờng:

- Tớnh chất và mức độ tham gia thực tế của từng người đồng phạm. - í nghĩa của từng người đồng phạm và của sự tham gia đối với việc đạt được mục đớch của tội phạm.

Như vậy, BLHS Liờn bang Nga khụng coi cỏc quy định của BLHS là căn cứ quyết định hỡnh phạt. Thực tế trờn xuất phỏt từ quan điểm cho rằng việc tuõn thủ cỏc quy định của BLHS khi quyết định hỡnh phạt là điều bắt buộc, hiển nhiờn. Việc khụng quy định căn cứ này là một trong cỏc căn cứ bắt buộc khi quyết định hỡnh phạt khụng cú nghĩa là người ỏp dụng phỏp luật cú thể lờ đi hoặc khụng tuõn theo khi quyết định hỡnh phạt. Mặt khỏc, việc tuõn thủ cỏc quy định của BLHS là một trong cơ sở đảm bảo cho hỡnh phạt được quy định một cỏch cụng bằng, hợp lý, dõn chủ và nhõn đạo. Đồng thời, đõy cũng là đũi hỏi của nguyờn tắc phỏp chế đối với hoạt động quyết định hỡnh phạt.

Ở nước ta, nhà làm luật coi cỏc quy định của BLHS là căn cứ quyết định hỡnh phạt xuất phỏt từ hoàn cảnh đặc thự của Việt Nam. Đú là tỡnh trạng một số Tũa ỏn lạm dụng quy định của luật trong xột xử vẫn cũn phổ biến cũng

như trỡnh độ cỏn bộ làm cụng tỏc xột xử nước ta cũn nhiều hạn chế. Do vậy, việc coi "cỏc quy định của BLHS" là căn cứ quyết định hỡnh phạt là cần thiết nhằm khắc phục tỡnh trạng tựy tiện, thiếu thống nhất trong hoạt động xột xử. Cũng giống luật hỡnh sự Việt Nam và một số nước trờn thế giới luật hỡnh sự Liờn bang Nga cũng coi nhõn thõn người phạm tội, cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS, mức độ tham gia thực tế của từng người đồng phạm là cỏc căn cứ mang tớnh bắt buộc Tũa ỏn phải cõn nhắc, đỏnh giỏ khi quyết định hỡnh phạt. Điểm khỏc biệt giữa luật hỡnh sự Liờn bang Nga và luật hỡnh sự Việt nam trong cỏc quy định về căn cứ quyết định hỡnh phạt ở hai tỡnh tiết là: ảnh hưởng của hỡnh phạt đến sự cải tạo của người phạm tội và điều kiện sinh hoạt của gia đỡnh họ; ý nghĩa của từng người đồng phạm và của sự tham gia đối với việc đạt được mục đớch của tội phạm. Tuy nhiờn, chỳng tụi cho rằng đú chỉ là sự khỏc nhau về cỏch thức quy định và mục đớch của nhà làm luật. BLHS Việt Nam khụng cú quy định hai tỡnh tiết này là căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm nhưng khụng cú ý nghĩa là hỡnh phạt được được Tũa ỏn quyết định mà khụng tớnh đến cỏc tỡnh tiết này. Đõy chớnh là cỏc căn cứ để đảm bảo mục đớch của hỡnh phạt và nguyờn tắc cỏ thể húa TNHS đối với từng người đồng phạm. Cỏc nhà làm luật Nga chớnh thức ghi nhận cỏc căn cứ này trong điều luật về quyết định hỡnh phạt là muốn Tũa ỏn phải chớnh thức xem xột, đỏnh giỏ và quan trọng là thể hiện trong bản ỏn cỏc xem xột, cõn nhắc đú khi thực hiện cỏc hoạt động quyết định hỡnh phạt.

Qua nghiờn cứu luật hỡnh sự của một số nước, chỳng ta cú thể thấy rằng, luật hỡnh sự Việt Nam và luật hỡnh sự Liờn bang Nga cú nhiều điểm tương đồng nhất trong cỏc quy định về quyết định hỡnh phạt trong đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng với tư cỏch là một hỡnh thức đồng phạm. Cũng giống như luật hỡnh sự việt Nam, luật hỡnh sự Liờn bang Nga chưa cú quy định riờng thể hiện sự phõn húa TNHS giữa những người tham gia thực hiện tội phạm. Đõy sẽ là quy định cần được quy định bổ sung trong BLHS trong thời gian tới để tạo cơ sở phỏp lý cho việc cỏ thể húa TNHS một cỏch triệt để đối với những người đồng phạm núi chung, người phạm tội cú tổ chức núi riờng. Về kỹ

thuật lập phỏp, cú sự khỏc biệt về cỏch thức quy định trong BLHS Việt Nam và BLHS Liờn bang Nga căn cứ tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS. Nếu như BLHS Việt Nam quy định trực tiếp những tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng tặng TNHS đối với người đồng phạm nào chỉ ỏp dụng riờng với người đú là một trong những căn cứ quyết định hỡnh phạt thỡ BLHS Nga quy định tỡnh tiết này tại khoản 2 như là một tỡnh tiết bổ sung cho căn cứ về quyết định hỡnh phạt là cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS. Chỳng tụi cho rằng cỏc quy định này là hợp lý hơn bởi bản thõn cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS mới là căn cứ quyết định hỡnh phạt cũn cỏc quy định mang tớnh hướng dẫn xột xử đỏnh giỏ chỉ là cỏc quy định bổ sung cho căn cứ này và cần được quy định độc lập thành một khoản so với cỏc quy định về căn cứ quyết định hỡnh phạt chứ khụng chỉ tỏch riờng thành một đoạn như quy định của Điều 53 Luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 89)