Cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trƣờng hợp phạm tội cú tổ chức

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 40)

nguyờn tắc này được thể hiện tại Điều 53 BLHS 1999: "Khi quyết định hỡnh phạt đối với những người đồng phạm, Tũa ỏn phải xột đến tớnh chất và mức độ tham gia của từng người đồng phạm".

Từ những phõn tớch trờn, cú thể đưa ra định nghĩa quyết định hỡnh phạt trong phạm tội cú tổ chức như sau:

Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức là trường hợp đặc biệt, được thực hiện bởi Tũa ỏn (Hội đồng xột xử) sau khi xỏc định tội danh chung mà những người phạm tội cú tổ chức cựng tham gia thực hiện trờn cơ sở so sỏnh, đối chiếu, kiểm tra để xỏc định sự giống nhau giữa cỏc dấu hiệu trong hành vi của từng người phạm tội cú tổ chức với cỏc dấu hiệu của CTTP cụ thể do điều luật tương ứng tại Phần cỏc tội phạm BLHS và cấu thành tội phạm của chế định phạm tội cú tổ chức. Khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn phải cõn nhắc tớnh chất, mức độ nguy hiểm đặc biệt của phạm tội cú tổ chức so với cỏc trường hợp đồng phạm khỏc, tớnh chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người phạm tội cú tổ chức, nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức để quyết định miễn TNHS, miễn hỡnh phạt hoặc xỏc định khung hỡnh phạt, quyết định loại và mức hỡnh phạt hay biện phỏp tư phỏp thay thế hỡnh phạt cụ thể được quy định trong luật hỡnh sự ỏp dụng đối với từng người phạm tội cú tổ chức thể hiện trong bản ỏn kết tội đối với họ.

1.3. CÁC NGUYấN TẮC VÀ CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HèNH PHẠT TRONG TRƢỜNG HỢP PHẠM TỘI Cể TỔ CHỨC TRONG TRƢỜNG HỢP PHẠM TỘI Cể TỔ CHỨC

1.3.1. Cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trƣờng hợp phạm tội cú tổ chức phạm tội cú tổ chức

Quyết định hỡnh phạt là một giai đoạn quan trọng của hoạt động xột xử của Tũa ỏn núi riờng và của cả hoạt động tố tụng núi chung. Việc quyết định một hỡnh phạt cụng bằng, hợp lý là cơ sở để đạt được mục đớch của hỡnh

phạt. Một hỡnh phạt quỏ nặng hoặc quỏ nhẹ sẽ làm giảm mục đớch phũng ngừa riờng và phũng ngừa chung, nú làm nảy sinh ở người phạm tội và những người khỏc trong xó hội thỏi độ coi thường phỏp luật, thiếu trỏch nhiệm. Để quyết định một hỡnh phạt đỳng phỏp luật, cụng bằng, hợp lý trong mọi trường hợp phạm tội núi chung và trong trường hợp phạm tội cú tổ chức núi riờng thỡ ngoài việc tuõn thủ nghiờm chỉnh cỏc quy định phỏp luật về căn cứ quyết định hỡnh phạt, cỏc quy định phỏp luật Phần chung và Phần cỏc tội phạm BLHS, Tũa ỏn cũn phải tuõn theo một số nguyờn tắc nhất định. Cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn. Về lý luận, cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt này gúp phần làm sỏng tỏ bản chất, nội dung, nguồn gốc, ý nghĩa của chế định quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức, phõn biệt chỳng với cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt, đưa ra những phương phỏp tối ưu của việc thể hiện chỳng trong cỏc quy phạm của luật hỡnh sự. Đồng thời, về mặt thực tiễn, cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức là những tư tưởng chủ đạo, xuyờn suốt, kim chỉ nam cho Tũa ỏn khi lựa chọn loại và mức hỡnh phạt đối với cỏc bị cỏo trong từng vụ ỏn phạm tội cú tổ chức cụ thể.

Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức với tư cỏch là một hoạt động ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, do đú, những hoạt động quyết định hỡnh phạt này khụng chỉ tuõn thủ cỏc nguyờn tắc của luật hỡnh sự núi chung mà cũn phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc đặc thự cho việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức. Mối liờn hệ giữa cỏc nguyờn tắc của luật hỡnh sự núi chung và cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức là mối quan hệ giữa cỏi chung và cỏi riờng. Trong đú, cỏc nguyờn tắc chung của luật hỡnh sự cũng được thể hiện trong nội dung của cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức. Cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức cụ thể húa và mang những nột đặc thự do đặc điểm của hoạt động quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức quy định, giữa cỏc nguyờn

tắc chung của luật hỡnh sự và nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức khụng cú sự mõu thuẫn, đối lập nhau mà cú sự đan xen, cú mối quan hệ chặt chẽ, cựng định hướng, chỉ đạo cho Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt cụng bằng, hợp lý, đỳng quy định phỏp luật đối với người phạm tội.

Đồng thời, giữa cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức và cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức cũng tồn tại mối quan hệ hữu cơ với nhau. Cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt là những đũi hỏi cơ bản mang tớnh nguyờn tắc mà Tũa ỏn buộc phải tuõn theo khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội. Trong luật hỡnh sự Việt Nam, cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt được quy định trực tiếp tại Điều 45 BLHS và Điều 53 BLHS (đối với trường hợp đồng phạm, phạm tội cú tổ chức). Trong khi đú, cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt núi chung và cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức núi riờng khụng được ghi nhận chớnh thức trong BLHS mà thụng qua nội dung cỏc quy định của BLHS cũng như cỏc văn bản phỏp luật dưới luật cú thể xỏc định được cỏc nguyờn tắc này. Để quyết định một hỡnh phạt cụng bằng, đạt được mục đớch của hỡnh phạt, Tũa ỏn một mặt phải tuõn theo những tư tưởng chỉ đạo, định hướng (nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt) và mặt khỏc phải dựa trờn những đũi hỏi do phỏp luật quy định (căn cứ quyết định hỡnh phạt). Như vậy, giữa cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt và cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt cú mối liờn hệ mật thiết với nhau. "Cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt tồn tại ở mặt này hay mặt khỏc của cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt và những căn cứ quyết định hỡnh phạt là những biểu hiện, đũi hỏi cụ thể của cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt" [70, tr. 238].

Với tư cỏch là một trường hợp đồng phạm đặc biệt, quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức phải tuõn theo những nguyờn tắc chung về quyết định hỡnh phạt như đối với cỏc trường hợp phạm tội thụng thường. Tuy nhiờn, tớnh chất đặc biệt của hỡnh thức phạm tội này đó quy định

việc cõn nhắc và đỏnh giỏ cú tớnh đặc thự cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt so với cỏc trường hợp đồng phạm thụng thường và phạm tội riờng lẻ núi chung.

Từ sự phõn tớch trờn, cú thể đưa ra định nghĩa cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức như sau: Cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức là những tư tưởng chủ đạo, cơ bản trong quỏ trỡnh xõy dựng và ỏp dụng cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự để Tũa ỏn căn cứ vào đú quyết định hỡnh phạt một cỏch cụng bằng, hợp lý, đỳng phỏp luật, đảm bảo mục đớch của hỡnh phạt đối với những người phạm tội cú tổ chức.

Một vấn đề nữa cần làm sỏng tỏ khi nghiờn cứu nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức là cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức gồm những nguyờn tắc nào? Hiện nay, trong khoa học luật hỡnh sự cũn cú nhiều quan điểm khỏc nhau trong việc xỏc định cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt. Trờn cơ sở phõn tớch bản chất và cỏc đặc điểm của quyết định hỡnh phạt và nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt, chỳng tụi hoàn toàn đồng tỡnh với quan điểm điểm của Giỏo sư, Tiến sĩ Vừ Khỏnh Vinh về cỏc tiờu chuẩn xỏc định cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt. Theo đú, những tiờu chuẩn xỏc định đú là:

1) Phải là những tư tưởng chủ đạo, cơ bản; 2) Phải được thể hiện trực tiếp hoặc giỏn tiếp trong luật hỡnh sự; 3) Phải là những tư tưởng định hướng hoạt động của Tũa ỏn trong lĩnh vực quyết định hỡnh phạt; 4) Những tư tưởng đú phải phự hợp với chớnh sỏch hỡnh sự trong từng giai đoạn phỏt triển của Nhà nước [70, tr. 228].

Căn cứ vào những tiờu chuẩn trờn, chỳng tụi cho rằng việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức phải dựa trờn bốn nguyờn tắc: Nguyờn tắc phỏp chế XHCN trong quyết định hỡnh phạt, nguyờn tắc nhõn đạo XHCN trong quyết định hỡnh phạt, nguyờn tắc cỏ thể húa hỡnh phạt trong quyết định hỡnh phạt, nguyờn tắc cụng bằng trong quyết định hỡnh phạt.

Với tư cỏch là những tư tưởng chủ đạo, định hướng cho việc quyết định hỡnh phạt, cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt tạo thành một hệ thống. Tớnh hệ thống được biểu biện ở việc mỗi nguyờn tắc đều cú nội dung, ý nghĩa, vị trớ và vai trũ riờng nhưng trong tổng thể cỏc nguyờn tắc cú mối quan hệ mật thiết với nhau, xõm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau nhưng cũng khụng đồng nhất với nhau. Vỡ vậy, để việc ỏp dụng cỏc nguyờn tắc một cỏch chớnh xỏc, đạt hiệu quả, cần trỏnh đồng nhất cỏc nguyờn tắc hoặc ỏp dụng chỳng một cỏch độc lập.

* Nguyờn tắc phỏp chế XHCN

Trong cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức, nguyờn tắc phỏp chế XHCN là nguyờn tắc cú ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Nội dung của phỏp chế XHCN là sự tuõn thủ và tụn trọng triệt để phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nước, nhõn viờn nhà nước, cỏc tổ chức xó hội và cụng dõn trong hoạt động, cú nghĩa là khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức, Tũa ỏn phải căn cứ vào cỏc quy định của luật hỡnh sự, cỏc quy định liờn quan đến hỡnh phạt và quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức.

Nội dung của nguyờn tắc này được thể hiện trước hết ở việc Tũa ỏn chỉ cú thể quyết định một hỡnh phạt đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, cú lỗi, đủ năng lực TNHS thực hiện hành vi bị BLHS cấm. BLHS Việt Nam 1999 Điều 2 quy định "Chỉ người nào phạm một tội đó được BLHS quyết định mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự", đồng thời, Điều 8 BLHS quyết định "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội được quy định trong Bộ luật hỡnh sự..." Điều đú khẳng định cơ sở của việc ỏp dụng hỡnh phạt là việc thực hiện tội phạm của người cú lỗi. Ngoài ra, đối với việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức, nguyờn tắc phỏp chế cũn yờu cầu chủ thể quyết định hỡnh phạt phải chứng minh được sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng cố ý tham gia thực hiện tội phạm. Hay núi cỏch khỏc, khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức, Tũa ỏn chỉ

quyết định hỡnh phạt đối với những người phạm tội cú tổ chức. Trong luật hỡnh sự, nội dung nguyờn tắc phỏp chế XHCN khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức được thể hiện trong cỏc quy định khụng chỉ của Phần chung mà cũn cả cỏc quy định của Phần cỏc tội phạm BLHS. Trong Phần chung, nguyờn tắc này được thể hiện ở cỏc quy định hỡnh phạt (Điều 26), căn cứ quyết định hỡnh phạt (Điều 45), quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm (Điều53). Ở Phần cỏc tội phạm, nguyờn tắc phỏp chế XHCN thể hiện ở việc BLHS quy định giới hạn tối thiểu và tối đa của hỡnh phạt, cũng như loại hỡnh phạt mà Tũa ỏn phải ỏp dụng (tuõn theo) khi quyết định hỡnh phạt đối với mọi trường hợp phạm tội và quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức núi riờng. Đõy cũng chớnh là những quy định cú tớnh chất cơ sở phỏp lý để Toà ỏn riờngcăn cứ vào đú quyết định hỡnh phạt cho những người phạm tội cú tổ chức một cỏch chớnh xỏc, phự hợp.

Hệ quả của nguyờn tắc phỏp chế XHCN trong quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức được thể hiện ở chỗ, điều luật được ỏp dụng đối với một hành vi phạm tội của những người phạm tội cú tổ chức là điều luật đang cú hiệu lực thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội đú được thực hiện. Nếu đạo luật mới nghiờm khắc hơn so với đạo luật cũ sẽ khụng được ỏp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trước khi đạo luật mới cú hiệu lực thi hành. Theo khoản 2 Điều 7 BLHS 1999 thỡ khi điều luật quy định một tội phạm mới, một hỡnh phạt nặng hơn thỡ khụng ỏp dụng đối với những hành vi được thực hiện trước khi nú cú hiệu lực thi hành. Cũng tương tự như vậy, trường hợp điều luật mở rộng phạm vi ỏp dụng của đạo luật bằng quy định mới, thay đổi chế độ tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm, chế độ tổng hợp hoặc khụng tổng hợp hỡnh phạt hoặc bổ sung hỡnh phạt bổ sung mới hoặc bỏ trường hợp giảm hỡnh phạt, miễn hỡnh phạt, hạn chế phạm vi ỏp dụng ỏn treo... và cỏc quy định khỏc làm xấu hơn tỡnh trạng của người phạm tội cú tổ chức đều khụng cú hiệu lực đối với hành vi phạm tội của họ xảy ra trước khi điều luật đú cú hiệu lực phỏp luật. Như vậy, về nguyờn tắc, BLHS Việt Nam khụng cú nguyờn tắc hồi tố, tuy nhiờn cú những trường hợp ngoại lệ thỡ BLHS lại cú

hiệu lực hồi tố. Đú là cỏc trường hợp liờn quan tới việc đạo luật hỡnh sự mới quy định nhẹ hơn, ớt nghiờm khắc hơn so với đạo luật cũ. Điều này đó được ghi nhận tại Khoản 3 Điều 7 BLHS 1999.

Nội dung của nguyờn tắc phỏp chế cũn biểu hiện ở chỗ, khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức, Tũa ỏn phải tuõn theo trỡnh tự tố tụng nhất định, cỏc điều kiện ỏp dụng của từng loại hỡnh phạt cụ thể và đặc biệt Tũa ỏn chỉ cú thể tuyờn những hỡnh phạt được quy định trong BLHS. Điều 26 BLHS quy định "hỡnh phạt được quy định trong BLHS do Tũa ỏn quyết định". Hỡnh phạt với tư cỏch là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước cú nội dung tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ớch của người kết ỏn. Do vậy, khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội cú tổ chức, Tũa ỏn phải tuõn thủ những trỡnh tự tố tụng chặt chẽ để trỏnh bỏ lọt tội phạm, làm oan người vụ tội. Trờn cơ sở tài liệu, chỳng cứ, đó được thẩm vấn cụng bố cụng khai tại phiờn tũa, Tũa ỏn đỏnh giỏ cỏc tài liệu, căn cứ đú để đi đến kết luận hành vi của cỏc bị cỏo cú đầy đủ dấu hiệu của trường hợp phạm tội cú tổ chức và cấu thành tội phạm cụ thể (cấu thành tội phạm cơ bản, giảm nhẹ, tăng nặng). Sau đú, Tũa ỏn lựa chọn một cỏch cú căn cứ, cú lý do loại hỡnh phạt, mức hỡnh phạt cụ thể của giới hạn khung hỡnh phạt cho tội phạm đú để ỏp dụng đối với mỗi bị cỏo. Để một hỡnh phạt cú căn cứ, cú lý do, đũi hỏi Tũa ỏn trong bản ỏn kết tội phải lập luận về cỏc cơ sở ỏp dụng, chỉ rừ những căn cứ phỏp lý và thực tiễn đó được Hội đồng xột xử nghiờn cứu, thẩm vấn, tranh luận cụng khai tại phiờn tũa để làm căn cứ cho việc quyết định hỡnh phạt. Tớnh lập luận và bắt buộc cú lý do của hỡnh phạt được thể hiện ở chỗ hỡnh phạt được ỏp dụng khi nú cú đầy đủ cơ sở cần thiết và hợp lý. Việc luật hỡnh

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 40)