Luật hỡnh sự nƣớc Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 87)

BLHS Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa 1997 sửa đổi, bổ sung đó dành riờng Mục 1 Chương IV để quy định về quyết định hỡnh phạt.

Tuy nhiờn, cũng giống như BLHS Cộng hũa Liờn bang Đức và BLHS Việt Nam, BLHS Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa khụng cú quy định riờng về căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức với tư cỏch là một hỡnh thức đồng phạm đặc biệt. Hơn nữa, BLHS Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa chỉ quy định chung cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt được ỏp dụng trong cả trường hợp phạm tội đơn lẻ và trường hợp đồng phạm. Cụ thể, Điều 61 quy định "Khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội cần phải căn cứ vào thực tế, tớnh chất, tỡnh tiết và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội theo những quy định cú liờn quan trong Bộ luật này" [4, tr. 60]

Như vậy, cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội đơn lẻ, đồng phạm và phạm tội cú tổ chức theo quy định của luật hỡnh sự Trung Hoa bao gồm:

- Cỏc quy định của BLHS;

- Tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội (được thể hiện qua cỏc tỡnh tiết là hoàn cảnh phạm tội, mức độ gõy thiệt hại cho xó hội).

Với việc chỉ quy định hai căn cứ quyết định hỡnh phạt này, theo chỳng tụi, dường như nhà làm luật trong trường hợp này đó giỏn tiếp coi nhõn thõn người phạm tội, cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS chỉ là một trong những tỡnh tiết giỳp cho Tũa ỏn đỏnh giỏ chớnh xỏc tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội cũng như khả năng cải tạo, giỏo dục và hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội (căn cứ thứ hai). Hay núi cỏch khỏc, việc quy định cụ thể căn cứ nhõn nhõn người phạm tội hay quy định những tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS trong BLHS cũng chỉ là sự hướng dẫn cụ thể cho việc ỏp dụng đỳng căn cứ "tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội".

Tuy nhiờn, BLHS Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa lại thể hiện ở mức độ cao nguyờn tắc cỏ thể húa TNHS đối với những người đồng phạm núi chung. Cụ thể, "Thủ phạm chớnh là người tổ chức, lónh đạo nhúm tội phạm hoặc giữ vai trũ chớnh trong đồng phạm". Ngoài những trường hợp riờng đó được quy định trong Phần tội phạm BLHS, người chớnh phạm phải chịu hỡnh phạt nghiờm khắc hơn tũng phạm.

Người giữ vai trũ thứ yếu hoặc chỉ cú tớnh chất hỗ trợ trong đồng phạm là tũng phạm. Tũng phạm chịu hỡnh phạt nhẹ hơn so với thủ phạm chớnh, được giảm nhẹ khung hỡnh phạt hoặc miễn hỡnh phạt" (Điều 27). "Đối với những người phạm tội do bị cưỡng bức, khi quyết định hỡnh phạt phải căn cứ vào tỡnh tiết phạm tội của họ để quyết định một hỡnh phạt nhẹ hoặc miễn hỡnh phạt [4, Điều 28]. Đối với người xỳi giục những người khỏc phạm tội phải căn cứ vào vai trũ của người đú trong đồng phạm để quyết định hỡnh phạt. "Nếu người bị xỳi giục chưa phạm tội dự đó bị xỳi giục, thỡ người xỳi giục cú thể được quyết định một hỡnh phạt nhẹ hoặc khung hỡnh phạt nhẹ hơn" (Điều 29).

Như vậy, phỏp luật hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa xỏc định nguyờn tắc xử lý dựa vào tớnh chất hành vi và mức độ tham gia thực hiện tội phạm của những người đồng phạm. Theo đú, người chớnh phạm bị xử lý nặng hơn người tũng phạm. Chỳng tụi cho rằng những quy định cú tớnh chất phõn húa TNHS của những đồng phạm này là rất tớch cực. Tuy nhiờn, cỏc quy định về quyết định hỡnh phạt đối với trường hợp đồng phạm cần thể hiện sự phõn húa đường lối xử lý khụng chỉ giữa những người tham gia đồng phạm mà hành vi của họ cú tớnh nguy hiểm cho xó hội khỏc nhau mà cũn phải phõn húa giữa cỏc hỡnh thức đồng phạm. Cụ thể là, phải cú đường lối xử lý nghiờm khắc hơn đối với trường hợp phạm tội cú tổ chức so với cỏc trường hợp đồng phạm thụng thường.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 87)