Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 73)

Khi quyết định hỡnh phạt đối với những người phạm tội cú tổ chức, Tũa ỏn khụng những phải cõn nhắc tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm đó thực hiện, nhõn thõn người phạm tội mà cũn phải cõn nhắc cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS. Bởi vỡ, quy định về tội phạm trong điều luật bao giờ cũng là tổng quỏt vỡ thế nú khụng thể hàm chứa tất cả những dấu hiệu, những yếu tố, những tỡnh tiết cú ảnh hưởng đến tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của từng trường hợp phạm tội cụ thể. Cõn nhắc cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS là một trong những điều kiện quan trọng của việc cỏ thể húa hỡnh phạt đối với những người phạm tội cú tổ chức. Những tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS trong một vụ ỏn phạm tội cú tổ chức bao gồm cả cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS chung cho tất cả những người phạm tội cú tổ chức và cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS ỏp dụng đối với riờng từng người phạm tội cú tổ chức.

Những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS là những tỡnh tiết làm cho những trường hợp phạm tội cụ thể của tội phạm khỏc nhau về mức độ nguy hiểm. Những tỡnh tiết này cú ý nghĩa về mặt lượng hỡnh để tăng hoặc giảm nhẹ trong một khung hỡnh phạt nhất định, chứ khụng cú tớnh chất bắt buộc như tỡnh tiết định tội và tỡnh tiết định khung hỡnh phạt. Khi xột xử, Tũa ỏn phải xỏc định tội danh, khung hỡnh phạt trước sau đú mới đến cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS.

Về thực chất, cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS là những tỡnh tiết núi lờn mức độ nguy hiểm khỏc nhau của hành vi phạm tội xột về phương diện khỏch quan chủ quan hoặc tớnh chất, mức độ nguy hiểm khỏc nhau của nhõn thõn người phạm tội. Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS trong một vụ ỏn cụ thể và đối với người phạm tội cụ thể chỉ làm cho tội phạm thay đổi mức độ nguy hiểm trong vụ ỏn và cũng chỉ làm cho tội phạm thay đổi mức độ nguy hiểm trong phạm vi một cấu thành tội phạm chứ khụng làm thay đổi tớnh chất của tội phạm ấy. Những tỡnh tiết này đều thuộc về cỏc căn cứ thứ hai và thứ ba. Việc BLHS cụ thể húa cỏc tỡnh tiết này tại Điều 46 và Điều 48 nhằm

mục đớch bắt buộc Tũa ỏn phải cõn nhắc riờng cỏc tỡnh tiết này (nếu cú) trong mối liờn hệ với toàn bộ vụ ỏn, đồng thời, hướng dẫn cho cỏc Tũa ỏn khi xem xột, cõn nhắc mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội cũng như cõn nhắc đặc điểm nhõn thõn người phạm tội, trỏnh sự tựy tiện và thiếu thống nhất khi vận dụng cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS.

Khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức, để vận dụng đỳng cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS với tư cỏch là một căn cứ quyết định hỡnh phạt thỡ đũi hỏi đầu tiờn đối với Tũa ỏn là phải cú sự phõn biệt những tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS chung và những tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS ỏp dụng riờng đối với từng người phạm tội cú rổ chức.

- Đối với những tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS chung: Tất cả những người đồng phạm cú tổ chức phải cựng chịu trỏch nhiệm về những tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt hoặc tỡnh tiết tăng nặng TNHS chung quy định tại Điều 48 BLHS, nếu họ biết, tức là với những tỡnh tiết này họ cựng bàn bạc với nhau hoặc mọi người đều nhận thức và biết những tỡnh tiết đú, hoặc tuy khụng cựng bàn bạc nhưng họ buộc phải thấy trước và cú thể thấy trước tỡnh tiết đú. Những tỡnh tiết tăng nặng TNHS này là những tỡnh tiết mang tớnh khỏch quan, liờn quan đến bản thõn hành vi phạm tội chung, khụng thuộc cỏ nhõn người phạm tội cú tổ chức như: phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ cú thai, người già, người ở trong tỡnh trạng khụng tự vệ được; phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng; lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiờn tai hoặc hoàn cảnh khú khăn đặc biệt của xó hội để phạm tội; dựng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ỏc hoặc thủ đoạn cú khả năng gõy nguy hại cho nhiều người... Những tỡnh tiết này được thể hiện chủ yếu ở hành vi của người thực hành. Tuy nhiờn, với sự cựng cố ý phạm tội thỡ những người đồng phạm khỏc (người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức) cũng phải chịu trỏch nhiệm về những tỡnh tiết đú.

Trong BLHS, phạm tội cú tổ chức được quy định là tỡnh tiết tăng nặng TNHS chung quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 48 và quy định là tỡnh tiết

tăng nặng định khung của nhiều tội phạm cụ thể trong Phần cỏc tội phạm BLHS. Trong phạm tội cú tổ chức, những người phạm tội luụn nhận thức được sự cõu kết chặt chẽ giữa mỡnh và những người khỏc, cựng tham gia thực hiện tội phạm. Vỡ vậy, đối với những vụ ỏn phạm tội cú tổ chức, tỡnh tiết tăng nặng phạm tội cú tổ chức được ỏp dụng cho tất cả những người đồng phạm cú tổ chức. Nếu tỡnh tiết phạm tội cú tổ chức được quy định là tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt thỡ tất cả những người phạm tội cú tổ chức sẽ cựng bị ỏp dụng khung tăng nặng đú. Ngược lại, nếu tớnh tiết phạm tội cú tổ chức khụng được nhà làm luật quy định là tỡnh tiết tăng nặng định khung thỡ những người phạm tội cú tổ chức sẽ bị ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng TNHS quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 48 BLHS 1999 để tăng nặng TNHS đối với họ.

- Đối với những tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS riờng: Những tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng đề cập riờng đến người phạm tội cú tổ chức nào thỡ chỉ cõn nhắc khi quyết định hỡnh phạt người đú chứ khụng được cõn nhắc để quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội cú tổ chức khỏc. Việc miễn TNHS hoặc hỡnh phạt đối với người phạm tội cú tổ chức này khụng loại trừ TNHS của những người phạm tội cú tổ chức khỏc. Điều đú thể hiện tư tưởng cỏ thể húa sõu sắc khi quyết định hỡnh phạt đối với những người đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng. Thực tiễn xột xử cú nhiều trường hợp phạm tội cú tổ chức với quy mụ rất lớn, gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng nhưng khi quyết định hỡnh phạt cú người bị tử hỡnh, nhưng cũng cú người được hưởng ỏn treo, thậm chớ được miễn hỡnh phạt, miễn TNHS. Bởi vỡ, mỗi người phạm tội cú tổ chức cú những tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS khỏc nhau nờn việc ỏp dụng cũng khỏc nhau.

Những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS thuộc về riờng người phạm tội cú thể là những tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn, cỏ nhõn người phạm tội như: tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm, phạm tội nhiều lần, người phạm tội là phụ nữ cú thai, là người già, là người cú bệnh bị hạn chế về khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mỡnh, phạm tội vỡ hoàn cảnh khú khăn

mà khụng phải do mỡnh gõy ra, phạm tội vỡ bị người khỏc đe dọa, cưỡng bức...

Ngoài ra, để việc vận dụng những tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS chung và những tớnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS thuộc về riờng người phạm tội cú tổ chức được chớnh xỏc, cần phải quỏn triệt đầy đủ nội dung, ý nghĩa phỏp lý của từng tỡnh tiết cụ thể được quy định tại Điều 46, Điều 48 và đồng thời phải chỳ ý những đặc điểm sau:

- Những tỡnh tiếtđó được sử dụng là yếu tố định tội hoặc định khung hỡnh phạt khụng được coi là tỡnh tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS (khoản 3 Điều 46, khoản 2 Điều 48). Bởi vỡ, một tỡnh tiết nào đú, nếu đó được vận dụng để định tội hoặc định khung hỡnh phạt thỡ khụng thể sử dụng để tăng nặng hoặc giảm nhẹ hỡnh phạt vỡ như vậy sẽ làm tăng hoặc giảm hai lần so với mức độ đớch thực mà tỡnh tiết đú chi phối.

- Xuất phỏt từ nguyờn tắc phỏp chế và nguyờn tắc nhõn đạo, Tũa ỏn cú thể coi những tỡnh tiết ngoài tỡnh tiết đó được quy định tại khoản 1 Điều 46 là tỡnh tiết giảm nhẹ nhưng khụng được coi là tỡnh tiết tăng nặng ngoài cỏc tỡnh tiết được quy định tại khoản 1 Điều 48. Ngoài ra, đối với những tỡnh tiết tăng nặng TNHS, người phạm tội phải thấy trước hoặc cú thể thấy trước thỡ mới được ỏp dụng đối với họ. Nếu cú lý do họ khụng thấy trước hoặc khụng thể thấy trước thỡ dự tỡnh tiết đú cú thể xảy ra họ cũng khụng phải chịu trỏch nhiệm.

- Cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS cú giỏ trị phỏp lý, xó hội, chớnh trị khụng đồng đều nhau. Cú những tỡnh tiết tỏc động rất lớn đến việc quyết định hỡnh phạt và đối với mọi trường hợp phạm tội nhưng cú tỡnh tiết tỏc động ớt hơn, cú tỡnh tiết chỉ cú ý nghĩa đỏng kể với một số tội phạm, cũn đối với những tội phạm khỏc thỡ chỉ cú ý nghĩa rất hạn chế.

- Đối với những vụ ỏn vừa cú tỡnh tiết giảm nhẹ vừa cú tỡnh tiết tăng nặng TNHS thỡ cần phải cú quan điểm đỏnh giỏ toàn diện, đầy đủ trong một

thể thống nhất cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ lẫn cỏc tỡnh tiết tăng nặng TNHS. Tức là, Tũa ỏn khụng những phải đỏnh giỏ riờng lẻ từng tỡnh tiết mà cũn phải đỏnh giỏ tổng hợp chỳng trong mối quan hệ biện chứng, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau trong toàn bộ vụ ỏn. Trờn cơ sở đú, Tũa ỏn mới cú thể rỳt ra kết luận cỏc tỡnh tiết này cú giỏ trị phỏp lý, ý nghĩa, mức độ giảm nhẹ, tăng nặng hơn cỏc tỡnh tiết kia và cú ảnh hưởng nhiều đến việc quyết định hỡnh phạt hơn nhúm kia hoặc ngược lại. Tuy nhiờn, trong mọi trường hợp Tũa ỏn khụng được coi thường, bỏ qua, khụng chỳ ý đến nhúm cỏc tỡnh tiết cú giỏ trị, ý nghĩa thấp hơn. - Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS cho phộp giảm nhẹ hoặc tăng nặng trong giới hạn của khung hỡnh phạt nhất định. Dự cú nhiều tỡnh tiết tăng nặng Tũa ỏn cũng khụng được quyết định cho người phạm tội một hỡnh phạt cao hơn mức tối đa đó quy định trong khung hỡnh phạt nhất định nhưng Tũa ỏn cú thể quyết định hỡnh phạt dưới mức thấp nhất mà điều luật quy định cho tội phạm hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn nếu cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS (Điều 47). Đõy là một quy định thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam.

- Khi đỏnh giỏ cõn nhắc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS Tũa ỏn phải ghi cụ thể trong bản ỏn những tỡnh tiết nào được coi là tỡnh tiết giảm nhẹ, những tỡnh tiết nào được cõn nhắc với ý nghĩa tăng nặng. Việc chỉ ra một cỏch cụ thể cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trong bản ỏn làm cho hỡnh phạt được tuyờn cú sức thuyết phục, cú căn cứ hơn đối với người bị kết ỏn và những người khỏc, tạo điều kiện cho việc giỏo dục, cải tạo người phạm tội thể hiện tớnh cụng bằng, đồng thời tạo điều kiện cho Tũa ỏn cấp trờn kiểm tra tớnh hợp lý và tớnh cú căn cứ của bản ỏn trong cụng tỏc giỏm đốc xột xử.

Việc cõn nhắc cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS được quy định trong luật khụng phải là quyền mà nghĩa vụ của Tũa ỏn. Nghĩa là, trong mọi trường hợp, Tũa ỏn phải cõn nhắc cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng cú trong

vụ ỏn, cựng với cỏc tỡnh tiết khỏc để cú đầy đủ căn cứ quyết định một hỡnh phạt hợp lý, cụng bằng, phự hợp với lỗi của bị cỏo.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 73)