Hạn chế về trỡnh độ, năng lực, trỏch nhiệm của Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn ngành Tũa ỏn

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 117)

Hội thẩm nhõn dõn ngành Tũa ỏn

Qua 20 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới đất nước do Đảng khởi xướng và lónh đạo, đất nước ta đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế, văn húa, xó hội mở rộng giao lưu, hợp tỏc quốc tế, nõng cao vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế. Bờn cạnh những tớch cựu, thành tựu đú, mặt trỏi của việc mở cửa, hội nhập quyết tế và khu vực, mặt trỏi của kinh tế thị trường cựng với những yếu kộm trong hoạt động quản lý của chỳng ta là cơ hội để tỡnh hỡnh tội phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng gia tăng. Để đảm bảo thành cụng của cụng cuộc đổi mới đất nước Đảng và nhà nước ta chủ trương đổi mới kinh tế, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chớnh trị, đồng thời cải cỏch nền hành chớnh và cải cỏch tư phỏp.

Xuất phỏt từ vị trớ, vai trũ quan trọng của Tũa ỏn trong bộ mỏy Nhà nước, Nghị quyết 49-NQ.TW của Bộ Chớnh trị đó chỉ rừ mục tiờu của cải cỏch tư phỏp là: "Xõy dựng một nền tư phỏp trong sạch, vững mạnh, dõn chủ, nghiờm minh, bảo vệ cụng lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhõn dõn, phụng sự tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa; hoạt động tư phỏp mà trọng tõm là hoạt động xột xử được tiến hành cú hiệu quả và hiệu lực cao" [14].

Thẩm phỏn là nhõn vật trung tõm quyết định việc hoàn thành nhiệm vụ chớnh trị cơ quan của Tũa ỏn cụng tỏc xột xử. Để đạt được mục tiờu cải cỏch tư phỏp, trước hết chỳng ta phải quan tõm đến đội ngũ Thẩm phỏn và chất lượng hoạt động của họ. Nõng cao chất lượng Thẩm phỏn được xem là

nhiệm vụ then chốt, cú vai trũ quyết định thành bại của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp.

Trong thời gian qua, nhỡn chung đội ngũ Thẩm phỏn ngành Tũa ỏn nhõn dõn đó cú nhiều chuyển biết tớch cực, cú phẩm chất chớnh trị và trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ ngày càng cao, xột xử cụng tõm, khỏch quan đỳng phỏp luật cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung, cỏc vụ ỏn phạm tội cú tổ chức núi riờng, gúp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chớnh trị tại địa phương, phục vụ đắc lực cho cụng cuộc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn ở nước ta hiện nay.

Tuy nhiờn, một số khụng ớt Thẩm phỏn chưa nờn cao tinh thần trỏch nhiệm trong cụng tỏc thiếu thận trọng nờn đó phạm phải những sai sút nghiờn cứu hồ sơ, trong điều tra xỏc minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của vụ ỏn trong điều khiển phiờn tũa... Một số Thẩm phỏn chưa tớch cực nghiờn cứu, học tập để nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ nờn chưa nắm vững cỏc hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật nờn ỏp dụng khụng đỳng cỏc quy định của phỏp luật dẫn tới việc xột xử sai... Việc quản lý, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thẩm phỏn chưa quy định rừ ràng, chưa thường xuyờn tổ chức tập huấn, học tập nghiệp vụ để nõng cao trỡnh độ, năng lực nghiệp vụ cho cỏc Thẩm phỏn. Nhỡn chung, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố với Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn huyện và giữa cỏc Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện với nhau.

Mặt khỏc, với cỏc quy định của phỏp luật như: "Khi xột xử, Thẩm phỏn và hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật", "Khi xột xử, hội thẩm ngang quyền với Thẩm phỏn", nguyờn tắc xột xử tập thể, quyết định theo đa số cũng như quy định về việc chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về phỏn quyết của Hội đồng xột xử, về trỏch nhiệm bồi hoàn cho Tũa ỏn nếu trong khi thực hiện nhiệm vụ mà gõy thiệt hại..., thỡ đũi hỏi Hội thẩm nhõn dõn phải cú kiến thức về chuyờn mụn tương đương với Thẩm phỏn (ngoài cỏc yếu tố về uy tớn và kinh nghiệm xó hội đỏng kể cần cú). Tuy nhiờn, thực tế hiện nay, rất ớt Hội

thẩm nhõn dõn hiểu phỏp luật núi chung cũng như cú sự hiểu biết sõu sắc về phỏp luật thuộc từng lĩnh vực chuyờn ngành. Đặc biệt, việc bầu cử Hội thẩm nhõn dõn chủ yếu lại chỳ trọng vào cơ cấu, thành phần đại diện của cỏc tầng lớp nhõn dõn, cỏc đoàn thể quần chỳng. Đa số cỏc hội thẩm nhõn dõn là cỏn bộ hưu trớ hoặc làm những cụng việc khụng liờn quan đến phỏp luật đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng xột xử trong đú cú quyết định hỡnh phạt núi chung và quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức núi riờng. Theo số liệu thống kờ chưa đầy đủ, hiện nay, toàn quốc cú khoảng trờn dưới 11000 Hội thẩm Tũa ỏn, bao gồm Hội thẩm nhõn dõn cấp tỉnh, Hội thẩm nhõn dõn cấp huyện và Hội thẩm quõn nhõn. Trong số đú, cú khoảng 50% hội thẩm là cỏn bộ Nhà nước nghỉ hưu, khoảng trờn 30% đó qua đào tạo trỡnh độ phỏp lý nhất định (trung cấp luật trở lờn) nhưng chủ yếu là hỡnh thức đào tạo tại chức hoặc chuyờn tu hoặc tuy chưa qua đào tạo nhưng đó cú một thời gian cụng tỏc nhất định trong cỏc cơ quan phỏp luật. Chớnh vỡ khụng đủ kiến thức phỏp luật nờn họ khụng thực sự tự tin để ngang quyền Thẩm phỏn khi quyết định số phận của bị cỏo theo đỳng quy định của phỏp luật. Trờn thực tế, họ thường ớt khi cú chứng kiến riờng mà thường lệ tồn tại vào kiến thức, quyết định của Thẩm phỏn. Một số khỏc lại thiếu trỏch nhiệm, Thẩm phỏn quyết định như thế nào thỡ họ lại "rập khuõn" ý kiến của Thẩm phỏn mà khụng cú sự độc lập ý kiến của riờng mỡnh. Vỡ vậy dẫn tới Hội đồng xột xử quyết định hỡnh phạt sai nếu người Thẩm phỏn cú trỡnh độ chuyờn mụn hoặc đạo đức kộm.

Như vậy, chất lượng đội ngũ Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn là một trong những yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động xột xử của Tũa ỏn và thực trạng quyết định hỡnh phạt núi chung và quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức núi riờng trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 117)