Khỏi niệm quyết định hỡnh phạt

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 28)

Nghiờn cứu lịch sử phỏt triển phỏp luật hỡnh sự của nước ta cho thấy, trước đõy, thuật ngữ "quyết định hỡnh phạt" được biết đến với tờn gọi là "lượng hỡnh". Sau khi BLHS năm 1985 ra đời và cú hiệu lực ngày 01/01/1986, tại Điều 17 Khoản 4 thuật ngữ "quyết định hỡnh phạt" được chớnh thức ghi nhận, thay thế thuật ngữ "lượng hỡnh". Đến BLHS 1999, thuật ngữ này vẫn tiếp tục được sử dụng và ghi nhận trong BLHS. Mặc dự, thuật ngữ quyết định hỡnh phạt đó cú thời gian dài được sử dụng nhưng vẫn chưa cú một văn bản phỏp luật hỡnh sự nào đưa ra định nghĩa về khỏi niệm này. Việc nghiờn cứu, xõy dựng định nghĩa về thuật ngữ này hầu như chỉ được cỏc nhà khoa học luật hỡnh sự quan tõm. Tuy nhiờn, trong khoa học luật hỡnh sự hiện nay, cũng cú khỏ nhiều quan điểm về khỏi niệm quyết định hỡnh phạt, nhưng tựu chung lại, khỏi niệm quyết định hỡnh phạt cú thể được hiểu theo hai nghĩa:

nghĩa rộngnghĩa hẹp.

Quyết định hỡnh phạt theo nghĩa hẹp là việc "Tũa ỏn lựa chọn loại hỡnh phạt cụ thể (bao gồm hỡnh phạt chớnh và cú thể cả hỡnh phạt bổ sung) với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định để ỏp dụng đối với người phạm tội" [18]. Hay núi cỏch khỏc, quyết định hỡnh phạt theo nghĩa hẹp là quyết định hỡnh phạt chớnh và quyết định hỡnh phạt bổ sung.

Quyết định hỡnh phạt theo nghĩa rộng bao gồm: quyết định hỡnh phạt chớnh, quyết định hỡnh phạt bổ sung, quyết định biện phỏp chấp hành hỡnh phạt, quyết định cỏc biện phỏp tư phỏp với mục đớch thay thế hoặc hỗ trợ cho hỡnh phạt.

Một số tỏc giả cũn cho rằng, quyết định hỡnh phạt cú thể được hiểu theo nghĩa rộng hơn nữa là quyết định biện phỏp xử lý đối với người phạm tội. Theo đú, quyết định hỡnh phạt được hiểu là hoạt động tiếp theo của giai đoạn định tội danh của Tũa ỏn. Theo nghĩa này, quyết định hỡnh phạt cũn bao gồm cả việc quyết định miễn TNHS và quyết định miễn hỡnh phạt.

Tỏc giả cho rằng, khi quyết định hỡnh phạt, luật hỡnh sự nước ta luụn luụn xuất phỏt từ nguyờn tắc tương xứng giữa hỡnh phạt và mức độ tội phạm. Hỡnh phạt phải là hậu quả thực tế của tội phạm. Hay núi cỏch khỏc, hỡnh phạt là hậu quả tất yếu mà người phạm tội phải gỏnh chịu khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm. Do vậy, khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn khụng thể khụng cõn nhắc một cỏch toàn diện cỏc tỡnh tiết của tội phạm từ cỏc biểu hiện khỏch quan, bờn ngoài như hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhõn quả, cụng cụ, phương tiện phạm tội, thời gian, địa điểm phạm tội... đến những đặc điểm chủ quan, cũng như nhõn thõn người phạm tội. Hỡnh phạt chỉ được quyết định trờn cơ sở sự đỏnh giỏ thống nhất giữa cỏc đặc điểm khỏch quan và chủ quan của tội phạm. Việc quỏ coi trọng hay xem nhẹ một mặt nào đú sẽ làm mất tớnh đỳng đắn, cụng bằng của hỡnh phạt được quyết định và tất nhiờn mục đớch của hỡnh phạt cũng sẽ bị hạn chế. Bởi vậy, khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn phải thực hiện nguyờn tắc cỏ thể húa hỡnh phạt đối với người phạm tội. Tức là, trờn cơ sở quy định phỏp luật, ý thức phỏp luật mà quyết định loại và mức hỡnh phạt tương ứng với tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội và nhõn thõn người phạm tội. Hỡnh phạt mà Tũa ỏn lựa chọn phải trong phạm vi chế tài của điều luật quy định TNHS đối với tội phạm đú, đảm bảo sự thống nhất về đường lối đấu tranh phũng, chống tội phạm, gúp phần tăng cường phỏp chế XHCN.

Đối với hỡnh phạt chớnh, nếu trong khung hỡnh phạt nhà làm luật quy định nhiều loại hỡnh phạt khỏc nhau thỡ khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn lựa chọn một loại hỡnh phạt và quyết định mức hỡnh phạt trong phạm vi giới hạn tối thiểu và tối đa của khung hỡnh phạt đối với loại hỡnh phạt đú để ỏp dụng đối với người phạm tội. Đối với một số loại hỡnh phạt khụng quy định thời hạn như cảnh cỏo, trục xuất, tự chung thõn hoặc tử hỡnh thỡ quyết định hỡnh phạt thực chất chỉ là việc lựa chọn hỡnh phạt mà thụi, khụng cú bước ấn định mức hỡnh phạt cụ thể ỏp dụng đối với người phạm tội.

Đối với hỡnh phạt bổ sung, việc quyết định hỡnh phạt được thực hiện tương tự như hỡnh phạt chớnh, tức là Tũa ỏn lựa chọn loại và quyết định mức hỡnh phạt trong phạm vi cho phộp của khung hỡnh phạt để ỏp dụng kốm theo hỡnh phạt chớnh nhằm mục đớch bổ sung cho hỡnh phạt chớnh, mở rộng khả năng phỏp lý cho Tũa ỏn cú thể lựa chọn hỡnh phạt phự hợp với tớnh chất mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm và đặc điểm nhõn thõn người phạm tội. Tuy nhiờn, quyết định hỡnh phạt chớnh vẫn là nội dung cơ bản của quyết định hỡnh phạt và quy định bản chất của khỏi niệm này.

Nghiờn cứu khỏi niệm quyết định hỡnh phạt, chỳng tụi cho rằng, miễn TNHS là một nội dung của giai đoạn quyết định hỡnh phạt nhưng khụng chỉ thuộc về giai đoạn quyết định hỡnh phạt. Miễn TNHS là việc hủy bỏ hậu quỏ phỏp lý hỡnh sự của việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm đối với người bị coi là cú lỗi trong việc thực hiện tội phạm. Hay núi cỏch khỏc, miễn TNHS là khụng buộc người phạm tội phải chịu TNHS về tội họ đó thực hiện. Phụ thuộc vào giai đoạn tố tụng hỡnh sự, miễn TNHS cú thể do một cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền nhất định ỏp dụng (cơ quan Điều tra với sự phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt, Viện kiểm sỏt hoặc Tũa ỏn) khi cú đầy đủ cỏc căn cứ cú tớnh chất bắt buộc hoặc tựy nghi do phỏp luật quy định. Vỡ vậy, miễn TNHS là một nội dung của hoạt động quyết định hỡnh phạt nhưng khụng chỉ thuộc về giai đoạn quyết định hỡnh phạt mà cũn cú thể thuộc

về cỏc giai đoạn định tội danh và cú thể được thực hiện bởi cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự (khụng chỉ Tũa ỏn) căn cứ vào cỏc giai đoạn tố tụng tương ứng.

Tuy nhiờn, nờn coi miễn hỡnh phạt hoàn toàn thuộc về giai đoạn quyết định hỡnh phạt. Điều 54 BLHS quy định: "Người phạm tội cú thể được miễn hỡnh phạt trong trường hợp cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật này, đỏng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức miễn TNHS". Như vậy, miễn hỡnh phạt bản chất là việc hủy bỏ biện phỏp cưỡng chế về hỡnh sự nghiờm khắc nhất cho người bị kết ỏn mà lẽ ra Tũa ỏn phải tuyờn trong bản ỏn kết tội cú hiệu lực phỏp luật đối với người này. Miễn hỡnh phạt thể hiện ở việc Tũa ỏn khụng quyết định hỡnh phạt trong bản ỏn kết tội cú hiệu lực phỏp luật đối với người phạm tội. Miễn hỡnh phạt thuộc về giai đoạn quyết định hỡnh phạt vỡ miễn hỡnh phạt chỉ được thực hiện sau khi Tũa ỏn đó tiến hành định tội danh. Khi người phạm tội xứng đỏng được khoan hồng đặc biệt, đồng thời sự khoan hồng đú chưa đến mức được miễn TNHS và người phạm tội cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 thỡ Tũa ỏn quyết định miễn hỡnh phạt cho bị cỏo, hay núi cỏch khỏc, Tũa ỏn khụng lựa chọn loại và mức hỡnh phạt ỏp dụng đối với bị cỏo.

Một vấn đề nữa mà chỳng ta cần làm rừ để hiểu chớnh xỏc nội hàm khỏi niệm quyết định hỡnh phạt là việc xỏc định giai đoạn định khung hỡnh phạt cú thuộc về hoạt động quyết định hỡnh phạt khụng? Chỳng tụi cho rằng, cần coi giai đoạn định khung hỡnh phạt là một trỡnh tự của hoạt động quyết định hỡnh phạt, thuộc về hoạt động quyết định hỡnh phạt. Bởi vỡ định khung hỡnh phạt là việc làm được thực hiện sau khi xỏc định xong định tội danh và là hoạt động đầu tiờn xỏc định giới hạn tối thiểu và tối đa của hỡnh phạt theo khung hỡnh phạt được phộp ỏp dụng, trờn cơ sở giới hạn luật định, hỡnh phạt cụ thể sẽ được quyết định. Mặt khỏc, việc định tội danh phải được thực hiện trờn cơ sở cấu thành tội phạm cơ bản chứ khụng phải là cỏc cấu thành tội phạm tăng nặng hoặc giảm nhẹ. Chỉ trờn cơ sở định tội danh xong, cơ quan tố

tụng mới phải xỏc định khung hỡnh phạt (nếu điều luật về tội phạm cụ thể chỉ cú một khung hỡnh phạt thỡ Tũa ỏn đương nhiờn khụng phải xỏc định khung hỡnh phạt). Khi định khung hỡnh phạt, Tũa ỏn dựa vào cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng định khung. Định khung hỡnh phạt sai sẽ dẫn đến hỡnh phạt quyết định sai và định khung hỡnh phạt sai sẽ làm thay đổi tội danh mà cỏc bị cỏo đó phạm. Như vậy, định khung hỡnh phạt ảnh hưởng trực tiếp đến việc quyết định hỡnh phạt. Do đú, chỳng tụi đồng ý với quan điểm cho rằng định khung hỡnh phạt thuộc về hoạt động quyết định hỡnh phạt.

Từ những sự phõn tớch trờn, chỳng tụi cho rằng định nghĩa khỏi niệm quyết định hỡnh phạt cần được hiểu toàn diện như sau: Quyết định hỡnh phạt là hoạt động thực tiễn của Tũa ỏn do Hội đồng xột xử thực hiện căn cứ vào cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự, trờn cơ sở kết quả của hoạt động định tội danh để xỏc định biện phỏp xử lý tương ứng với tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nhõn thõn người phạm tội, cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS của người phạm tội. Trong quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn quyết định miễn TNHS, miễn hỡnh phạt hoặc xỏc định khung hỡnh phạt, quyết định loại và mức hỡnh phạt hay biện phỏp tư phỏp thay thế hỡnh phạt cụ thể được quy định trong luật hỡnh sự để ỏp dụng đối với người phạm tội thể hiện trong bản ỏn kết tội đối với họ.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)