Nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 69)

Nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức phản ỏnh tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội cú tổ chức, nhưng khụng đồng nhất với tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm đó thực hiện. Những người phạm tội cú tổ chức trong thực tế cú những đặc điểm rất khỏc nhau về mọi mặt. Cú những đặc điểm được thể hiện trong tội phạm chung đó thực hiện, nhưng cũng cú những đặc điểm khụng được thể hiện. Việc làm sỏng tỏ và cõn nhắc cỏc đặc điểm nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức khi quyết định hỡnh phạt khụng chỉ đảm bảo hỡnh phạt được tuyờn thực sự cụng bằng, hợp lý, cú khả năng giỏo dục, cải tạo người phạm tội mà cũn là một trong những biểu hiện nhõn đạo, cụng bằng và cỏ thể húa hỡnh phạt được thể hiện rừ nột trong luật hỡnh sự nước ta. Khi cõn nhắc nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức với tư cỏch là căn cứ quyết định hỡnh phạt cần chỳ ý là hỡnh phạt luụn là hỡnh phạt cho hành vi phạm tội đó thực hiện mà khụng phải cho nhõn thõn của người phạm tội cú tổ chức. Do vậy, xem xột nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức khi quyết định hỡnh phạt khụng cú nghĩa là xem xột nhõn thõn núi chung mà chỉ xem xột những đặc điểm nhõn thõn liờn quan trực tiếp đến hành vi phạm tội chung cũng như liờn quan đến mục đớch của hỡnh phạt.

Nhõn thõn người phạm tội là một phạm trự xó hội phức tạp được nghiờn cứu trong nhiều như triết học, xó hội học, tõm lý học, luật học... Trong luật hỡnh sự, nhõn thõn người phạm tội núi chung và nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức núi riờng được hiểu là tổng hợp những đặc điểm riờng biệt của người phạm tội cú ý nghĩa đối với việc giải quyết đỳng đắn vấn đề TNHS của họ. Đú là những đặc điểm về mặt phỏp lý hỡnh sự, xó hội - nhõn khẩu học, xó hội - sinh học và đạo đức - tõm lý học của người cú lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm như tuổi, nghề nghiệp, thỏi độ làm việc, thỏi độ trong quan hệ với những người khỏc, trỡnh độ văn húa, lối

sống hoàn cảnh gia định và đời sống kinh tế, thỏi độ chớnh trị, ý thức phỏp luật, tụn giỏo, tiền ỏn, tiền sự...

Khi xem xột nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức là xem xột tổng thể mối quan hệ giữa người đú với xó hội, tập thể, gia đỡnh, với người khỏc và xột đến những đặc điểm của bản thõn người phạm tội cú tổ chức. Nhõn thõn ngư- ời phạm tội là một khỏi niệm rộng, đa dạng như vậy nhưng khi cõn nhắc nhõn thõn người phạm tội để quyết định hỡnh phạt thỡ khụng được trừu tượng húa và tỏch rời chỳng khỏi tội phạm tội đó thực hiện và cũng khụng chỉ xuất từ tội phạm đó thực hiện bởi hỡnh phạt luụn là hỡnh phạt cho hành vi phạm tội đó thực hiện chứ khụng phải cho nhõn thõn người phạm tội. Cụ thể, thực tiễn xột xử thường xem xột cỏc đặc điểm nhõn thõn sau đõy khi quyết định hỡnh phạt:

- Những đặc điểm nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức cú ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội như: phạm tội lần đầu, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm, phạm tội cú tổ chức …

- Những đặc điểm về nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức phản ỏnh khả năng giỏo dục, cải tạo người phạm tội như: ăn năn hối cải, tự thỳ, lập cụng chuộc tội, ngoan cố, cố tỡnh thực hiện tội phạm tới cựng…

- Những đặc điểm về nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức phản ỏnh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội mà Tũa ỏn phải xem xột khi quyết định hỡnh phạt như: người phạm tội cú tổ chức thuộc dõn tộc ớt người, những người làm nghề tụn giỏo, người cú cụng đối với đất nước, thuộc gia đỡnh liệt sĩ, trớ thức cú tờn tuổi, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghốo, phụ nữ cú thai hoặc đang nuụi con nhỏ, gia đỡnh khú khăn… Đõy là những đối tượng thuộc chớnh sỏch lớn của Đảng và Nhà nước. Việc cõn nhắc nhũng tỡnh tiết này khi quyết định hỡnh phạt đảm bảo cho hỡnh phạt đó tuyờn cú tớnh thực tế cũng như phự hợp với cỏc nguyờn tắc của luật hỡnh sự, phự hợp với chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước ta.

Những tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn người phạm tội cú thể được chỉ rừ trong luật (mang tớnh phỏp lý) hoặc là những đặc điểm, đặc tớnh khụng được chỉ rừ trong luật nhưng được phỏp luật cho phộp Tũa ỏn cõn nhắc khi chỳng cú ý nghĩa đối với việc quyết định hỡnh phạt (khụng mang tớnh phỏp lý). Mỗi đặc điểm nhõn thõn người phạm tội cú ý nghĩa và mức độ ảnh hưởng khỏc nhau đối với từng trường hợp phạm tội, trong từng vụ ỏn cụ thể. Cỏc đặc điểm, đặc tớnh nhõn thõn người phạm tội cụ thể bao giờ cũng cú nội dung cụ thể. Bởi vậy, trong từng vụ ỏn cụ thể, Tũa ỏn phải xỏc định và chỉ rừ cỏc đặc điểm nhõn thõn trong bản ỏn, bao gồm cả những đặc điểm xấu lẫn cỏc đặc điểm tốt, những đặc điểm mang tớnh phỏp lý và những đặc điểm khụng mang tớnh phỏp lý. Việc cõn nhắc nhõn thõn một cỏch đầy đủ, toàn diện là những cơ sở vững chắc để Tũa ỏn cú thể quyết định hỡnh phạt chớnh xỏc, cụng bằng, hợp lý. Và để tạo điều kiện cho việc Tũa ỏn cõn nhắc đỏnh giỏ cỏc đặc điểm nhõn thõn người phạm tội trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng của mỡnh, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt phải thu thập một cỏch đầy đủ, toàn diện cỏc đặc điểm nhõn thõn người phạm tội, khụng được coi nhẹ hay bỏ qua những đặc điểm xấu để làm căn cứ giảm nhẹ hỡnh phạt cho người phạm tội và ngược lại. Cỏc đặc điểm nhõn thõn bị can, bị cỏo phải được thu thập, phản ỏnh trong hồ sơ điều tra, trong bản ỏn hoặc trong hồ sơ vụ ỏn.

Khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn phải cõn nhắc cả tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, lẫn đặc điểm nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức. Nhõn thõn người phạm tội là một nội dung phản ỏnh tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội đồng thời là một căn cứ độc lập phải xem xột khi quyết định hỡnh phạt. Mối quan hệ giữa nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức và hành vi nguy hiểm cho xó hội bị coi là tội phạm là mối quan hệ giữa cỏi chủ quan và cỏi khỏch quan. Khi cõn nhắc cỏc căn cứ, đũi hỏi trong mọi trường hợp, Tũa ỏn phải coi trọng và lấy căn cứ tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm chung đó thực hiện làm căn cứ hàng đầu, quan trọng, quyết định bởi vỡ tội phạm đó thực hiện là thước đo

khỏch quan duy nhất của TNHS, của việc quyết định hỡnh phạt. Tớnh nguy hiểm cho xó hội của người thực hiện tội phạm được quyết định trước hết bởi tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm do người đú thực hiện. Do vậy, khi lựa chọn loại và mức hỡnh phạt ỏp dụng, Tũa ỏn phải căn cứ chủ yếu vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội nhiều hay ớt của hành vi phạm tội, nhõn thõn tốt hay xấu cũng chỉ là một căn cứ để quyết định hỡnh phạt và nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức cú vai trũ bổ trợ trong việc đỏnh giỏ tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội.

Nhõn thõn người phạm tội và chủ thể của tội phạm là những khỏi niệm đặc trưng cho người thực hiện tội phạm nhưng chỳng thực hiện những chức năng khỏc nhau. Chủ thể của tội phạm là khỏi niệm dựng để chỉ con người cụ thể khi thực hiện hành vi phạm tội, cú năng lực TNHS và đạt độ tuổi luật định. Chủ thể của tội phạm là một trong những yếu tố cấu thành tội phạm. Cỏc đặc điểm của chủ thể tội phạm cú ý nghĩa như là những điều kiện của TNHS, thể hiện khớa cạnh ngang nhau của nguyờn tắc cụng bằng. Cũn nhõn thõn người phạm tội thực hiện chức năng của một trong những căn cứ quyết định hỡnh phạt, thực hiện khớa cạnh phõn phối của nguyờn tắc cụng bằng. Do vậy cỏc đặc điểm, đặc tớnh của nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức cú ý nghĩa quan trọng đối với cỏ thể húa hỡnh phạt, tức là cú ý nghĩa trong việc định tội, định khung hỡnh phạt và quyết định hỡnh phạt. Trong những trường hợp cỏc đặc điểm của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội được coi là những dấu hiệu bắt buộc của chủ thể tội phạm khi định tội danh thỡ khụng được cõn nhắc chỳng với tớnh chất là những đặc điểm thuộc về nhõn thõn người phạm tội khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức. Bởi vỡ "những tỡnh tiết đó là yếu tố định tội hoặc định khung hỡnh phạt thỡ khụng được coi là tỡnh tiết tăng nặng".

Những đặc điểm, đặc tớnh của nhõn thõn người phạm tội được Tũa ỏn nghiờn cứu, cõn nhắc, đỏnh giỏ dưới hai khớa cạnh: Khớa cạnh phỏp luật hỡnh

sự và khớa cạnh tội phạm học. Nghiờn cứu, cõn nhắc, đỏnh giỏ nhõn thõn ở khớa cạnh phỏp luật hỡnh sự là nhằm làm sỏng tỏ những tỡnh tiết cú ý nghĩa trực tiếp đối với việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức. Tức là, Toà ỏn nghiờn cứu, cõn nhắc, đỏnh giỏ nhõn thõn người phạm tội chứccú tổ chức dưới khớa cạnh phỏp luật hỡnh sự để giải quyết đỳng đắn vấn đề TNHS đối với họ. Dưới khớa cạnh tội phạm học, nhõn thõn người phạm tội được hiểu là tổng hợp những đặc điểm, những dấu hiệu, đặc tớnh quan trọng thể hiện bản chất xó hội của con người vi phạm phỏp luật hỡnh sự, cỏc đặc điểm ấy kết hợp với cỏc điều kiện và yếu tố khỏc đó ảnh hưởng đến cỏch xử sự chống đối xó hội của người phạm tội. Một số dấu hiệu thuộc về nhõn thõn người phạm tội cú tổ chức theo nghĩa tội phạm học khụng cú trong nhõn thõn người phạm tội theo nghĩa của luật hỡnh sự như những dấu hiệu thể hiện vị trớ, vai trũ xó hội của người phạm tội, thỏi độ của người phạm tội đối với chớnh bản thõn mỡnh. Như vậy, nhõn thõn người phạm tội theo nghĩa của tội phạm học được hiểu rộng hơn. Việc nghiờn cứu nhõn thõn người phạm tội dưới khớa cạnh tội phạm học cú mục đớch cơ bản và chủ yếu là tỡm ra cỏc nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội để từ đú giỳp cho việc phũng ngừa tội phạm hiệu quả.

Như vậy, để cú căn cứ cho việc quyết định hỡnh phạt đỳng phỏp luật, cụng bằng, hợp lý, tương xứng với tội phạm mà những người phạm tội cú tổ chức đó thực hiện, tạo điều kiện cho việc đạt được mục đớch của hỡnh phạt thỡ khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức, Tũa ỏn phải cõn nhắc nhõn thõn người phạm tội. Việc cõn nhắc nhõn thõn người phạm tội giỳp Tũa ỏn đỏnh giỏ chớnh xỏc mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội cũng như cú ý nghĩa quan trọng trong việc cải tạo, giỏo dục người phạm tội và hoạt động phũng ngừa tội phạm.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)