Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường quản lí nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn Hà Nội hiện nay (Trang 114)

2.1. Với Đảng, Nhà nước và Chính phủ

Cần có cải cách cơ bản về hệ thống đào tạo để thu hút học sinh vào học nghề, để họ thấy được học nghề là con đường lập nghiệp có triển vọng phát triển chứ không nhất thiết phải vào đại học.

Sớm có chính sách phân luồng học sinh trong hệ thống giáo dục quốc dân để có một cơ cấu lao động hợp lý, đáp ứng với nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế quốc dân.

Tăng cường chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng đẩy mạnh việc tuyên truyền để các cấp các ngành và toàn xã hội có nhận thức đúng về vị trí và vai trò của đào tạo nghề trong giai đoạn mới, đặc biệt trong quá trình xã hội hoá đào tạo nghề.

Nhà nước cần ban hành một số chính sách nhằm tăng tỷ lệ ngân sách đầu tư cho đào tạo nhân lực. Nhà nước sớm nghiên cứu có chính sách huy động sự đóng góp của các doanh nghiệp các chủ sử dụng lao động thuộc các thành phần kinh tế và khai thác sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế đối với lĩnh vực đào tạo nghề trên địa bàn Thành phố: Khuyến khích và quy định cho các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoài nước hoạch định chiến lược đào tạo nhân lực cho đơn vị, tham gia xây dựng chương trình và tài liệu đào tạo với các nhà trường chuyên nghiệp và chuyển phần kinh phí cho các cơ sở đào tạo khi tiếp nhận lao động kỹ thuật được đào tạo ở các trường và các trung tâm. Cần có chính sách khuyến khích, hợp tác đào tạo nghề nghiệp giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong đó chú trọng tới việc thu hút các chuyên gia kỹ thuật giỏi ở trong và ngoài nước tham gia đào tạo nhân lực trong các cơ sở đào tạo Việt Nam.

GD&ĐT trong đó có dạy nghề phải thực sự được coi là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho hoạt động dạy nghề cần được tăng cường, tập trung đúng mức hơn; tổ chức bộ máy QLNN về đào tạo nghề phải được tăng cường, đủ mạnh cả về số lượng và chất lượng; hệ thống chế độ chính sách phải đủ sức thu hút người dạy, người học nghề, từ đó mới có khả năng mang lại hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

2.2. Với Bộ LĐ-TB&XH

Bộ LĐ-TB&XH cần có những nghiên cứu, ban hành các văn bản mang tính điều chỉnh, xử phạt các hành vi vi phạm các quy định về dạy nghề đã được Luật định để góp phần nâng cao công tác QLNN về dạy nghề.

Học phí là nguồn bổ sung quan trọng hỗ trợ cho hoạt động đào tạo nghề, do đó việc xác định mức thu, cơ chế quản lý và sử dụng cần được sớm nghiên cứu bổ sung, sửa đổi nhằm tạo điều kiện cho người lao động

nghèo vẫn có thể học được và khuyến khích đào tạo các ngành nghề nặng nhọc, độc hại khó tuyển, các ngành nghề mũi nhọn phục vụ CNH, HĐH Thủ đô và đất nước.

2.3. Với UBND Thành phố Hà Nội

Thành phố cần nghiên cứu tăng cường đầu tư phát triển mạng lưới CSDN, tăng cường năng lực CSDN về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy nghề, ưu tiên và công khai quỹ đất cho các CSDN để nâng cao chất lượng đào tạo nghề của địa phương và cần thực hiện giải pháp mang tính đột phá trong việc đầu tư cho dạy nghề.

Thành phố có kế hoạch tập trung đầu tư hơn nữa cho các trường dạy nghề công lập cả về đội ngũ giáo viên và kinh phí hoạt động thường xuyên nhằm đảm bảo quy mô và chất lượng đào tạo CNKT hệ dài hạn theo kế hoạch hàng năm. Đồng thời tập trung xây dựng trường công nghệ cao tại Hà Nội.

Tăng nguồn kinh phí chi thường xuyên cho đào tạo nghề, kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị dạy nghề.

2.4. Với Sở LĐ-TB&XH Hà Nội

Thực hiện chương trình cải cách thủ tục hành chính, đưa công nghệ thông tin vào QLHC và quản lý chuyên môn.

Tổ chức cho các cán bộ làm công tác quản lý đào tạo nghề được bồi dưỡng về chuyên môn và nghiệp vụ.

Tăng cường củng cố chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý về công tác đào tạo nghề từ Thành phố đến quận, huyện, xã, phường. Cần định ra một bộ máy tổ chức quản lý thật hợp lý để tổ chức quản lý hoạt động dạy nghề ở địa phương và quy định thống nhất mức thu học phí trong các cơ sở ngoài công lập.

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên dạy nghề.

Tăng cường liên kết giữa các CSDN với hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm và đơn vị sử dụng lao động nhằm tạo tiền đề cho công tác đào tạo nghề cho người lao động được sát với thực tế quá trình sản xuất, đào tạo theo địa chỉ gắn với giải quyết việc làm.

Trong thực tiễn đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay, với những giải pháp nêu trên sớm được thực hiện, công tác xã hội hoá trong lĩnh vực đào tạo nghề góp phần đáng kể vào thành công của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước và Thủ đô Hà Nội.

Tài liệu tham khảo A. văn kiện, văn bản

1. Ban tổ chức cán bộ Chính phủ - Học viện Hành chính quốc gia (2004).

Những vấn đề cơ bản về nhà nước, QLHCNN và một số văn bản pháp luật, pháp quy liên quan đến quản lý cán bộ công chức.

2. Bộ nội vụ (2002). Thuật ngữ hành chính. Hà Nội.

3. Bộ LĐ-TB&XH. Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/10/2006

của Bộ LĐ-TB&XH về việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”.

4. Bộ LĐ-TB&XH. Dự thảo Đề án Đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm

2020. Hà Nội, 10 - 2007.

5. Chính phủ. Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý GD giai đoạn 2005 - 2010. 01/2005.

6. Chính phủ. Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Chính

phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010.

7. Chính phủ. Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002 - 2010.

8. Nghị quyết số 15 - NQ/TW ngày 15/12/2000 của Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt nam về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ

đô Hà Nội trong thời kỳ 2001 - 2010.

9. Nghị quyết trung ương 2 (khoá VIII).

10. Nhân lực trẻ - Đào tạo và triển vọng. Nxb Thanh niên 1999.

11. Quốc hội. Luật DN. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2007.

12. Quốc hội. Luật GD. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2006.

13. Sở LĐ-TB&XH Hà Nội. Báo cáo thực hiện kế hoạch đào tạo nghề 2001-

14. Sở LĐ-TB&XH Hà Nội. Báo cáo đánh giá thực trạng dạy nghề giai đoạn 2001 - 2006 kế hoạch giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng năm 2020.

Số 439/SLĐTBXH-QLĐTN ngày 04 tháng 5 năm 2007.

15. Sở LĐ-TB&XH Hà Nội. Kế hoạch ĐTN giai đoạn 2006 - 2010. Số 898/SLĐTBXH-QLĐTN ngày 30/8/2006.

16. Sở LĐ-TB&XH Hà Nội. Báo cáo Xã hội hóa 5 năm (2001 - 2005).

17. Sở LĐ-TB&XH Thành phố Hồ Chí Minh. QLNN về dạy nghề tại Thành

phố Hồ Chí Minh. Đặc san Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực.

Hội nghị dạy nghề 6/2002.

18. Tạp chí Lao động và Xã hội số 312 từ 1 - 15/6/2007.

19. Trường cán bộ quản lý GD&ĐT - Bộ GD&ĐT. Phần III - QLNN về GD&ĐT. Chương trình dùng cho cán bộ quản lý trường đại học, cao đẳng,

quyển II, Hà Nội 2005.

20. Trung tâm thông tin và tư vấn phát triển - Hội khoa học kinh tế Việt Nam. GD Việt Nam 1945 - 2005. Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.

21. UBND Thành phố Hà Nội. Quyết định số 05/2003/QĐ-UB ngày 9/1/2003 của UBND Thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường học Thủ đô Hà Nội đến năm 2010 và định hướng đến năm 2010.

22. Viện chiến lược và Chương trình GD. Kỷ yếu Hội thảo GD Việt Nam và

việc gia nhập WTO. Hà Nội, 11/2005.

B. tác giả, tác phẩm

23. Nguyễn Văn Anh. Mô hình phối hợp trong đào tạo nghề - Kinh nghiệm của một số nước ở châu á.

24. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng. GD Việt Nam hướng tới tương lai -

Vấn đề và giải pháp. Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.

25. Đặng Quốc Bảo(2003). Phát triển nhà trường. " Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn" (tài liệu phục vụ lớp cao học QLGD).

27. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý. Bài

giảng, Hà Nội, 1996/2004.

28. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998). Đại cương về quản lý.

29. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996). Lý luận đại cương về quản lý - Hà Nội (Bổ sung sửa chữa 1998, 2000, 2001).

30. Vũ Đình Cự. Tiếp tục đổi mới tư duy trong đào tạo nghề, Bài phát biểu

tại Hội thảo "Chiến lược đào tạo nghề thời kỳ 2001 - 2010". Đặc san "đào tạo

nghề đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực", Hội nghị dạy nghề 6 - 2002.

31. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB khoa học và

kỹ thuật. Hà Nội, 2005.

32. Nguyễn Tiến Đạt. "Kinh nghiệm và thành tựu phát triển GD&ĐT trên thế giới". NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.

33. Trần Khánh Đức. Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống GD quốc dân. Tài

liệu học tập. Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 6/2005.

34. Phạm Minh Hạc (1994). Phát triển giáo dục, Phát triển con người phục

vụ phát triển kinh tế - xã hội. Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

35. Phạm Minh Hạc. Đào tạo nghề góp phần phát triển nguồn ngân lực của

đất nước trong thế kỷ XXI. Đặc san "Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển

nhân lực", Hội nghị dạy nghề 6 - 2002.

36. Đặng Xuân Hải (08/2002). Bổ túc kiến thức QLHCNN và QLNN về GD & ĐT, Hà Nội.

37. Đặng Xuân Hải (2004). Một số cơ sở pháp lý của vấn đề QLNN và QLGD.

38. Nguyễn Thị Hằng. Đổi mới và phát triển dạy nghề nhằm nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực.

39. Nguyễn Thị Hằng. Kết quả bước đầu quan trọng của sự nghiệp dạy nghề. Đặc san đào tạo nghề - Hội nghị dạy nghề 6/2002.

40. Nguyễn Thị Hằng. Phát huy trí tuệ và tay nghề của nguồn lực con người

Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước. Đặc san đào tạo

nghề - Hội nghị dạy nghề 6/2002.

41. Trần Đình Hoan. Chiến lược phát triển đào tạo nghề cho sự nghiệp CNH

- HĐH đất nước. Đặc san "đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực",

Hội nghị dạy nghề 6-2002.

42. Mai Quang Huy. Cải cách hệ thống GDNN - Kinh nghiệm của Hàn Quốc. Tạp chí Khoa học giáo dục - số 1 tháng 10/2005.

43. Mai Quang Huy. Hệ thống GDNN ở Trung Quốc, Tạp chí Khoa học giáo

dục - số 13 tháng 10/2006.

44. Mai Quang Huy. Định hướng hoàn thiện hệ thống GDNN ở nước ta. Tạp

chí Giáo dục - số 123 tháng 10/2005.

45. Đặng Bá Lãm. QLNN về GD - Lý luận và thực tiễn. Nxb chính trị quốc

gia, 2005.

46. Đỗ Hoàng Toàn (1998). Lý thuyết quản lý, Hà Nội.

47. Đỗ Nguyên Phương. Đào tạo nghề trong chiến lược phát triển giáo dục ở

Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010. Đặc san đào tạo nghề - Xuân Quý Mùi 2003.

48. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD -

Trường cán bộ quản lý GD&ĐT trung ương1.

49. Nguyễn Viết Sự. GDNN - Những vấn đề và giải pháp - Nxb Giáo dục

2005.

50. Nguyễn Lương Trào. Phát triển đào tạo nghề phục vụ CNH - HĐH. Đặc

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường quản lí nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn Hà Nội hiện nay (Trang 114)