1.3.1. Đối với Ngƣời xuất khẩu
Thƣ tín dụng là một công cụ linh hoạt để thực hiện việc thanh toán. Hầu hết mọi giao dịch thƣơng mại quốc tế đều đƣợc đảm bảo an toàn khi sử dụng hình thức này. Hiện nay, các qui định của L/C đều tuân thủ UCP 600 qua đó tạo đƣợc sự chặt chẽ, nhất quán trong giao dịch thƣơng mại quốc tế. Trong các giao dịch xuất khẩu nếu lựa chọn và sử dụng đúng, LC có thể đem lại nhiều lợi ích và đặc biệt là sự an toàn cần thiết cho ngƣời xuất khẩu – đảm bảo là ngƣời nhập khẩu sẽ phải thanh toán tiền.
Ƣu điểm:
- Ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán đúng nhƣ quy định trong thƣ tín dụng bất kể việc ngƣời mua có muốn trả tiền hay không. Ngƣời bán hoàn toàn đƣợc đảm bảo thanh toán với bộ chứng từ hợp lệ. Việc thanh toán không phụ thuộc vào nhà nhập khẩu. Ngƣời bán sau khi giao hàng tiến hành lập bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản của L/C sẽ đƣợc thanh toán bất kể trƣờng hợp ngƣời mua không có khả năng thanh toán. Do vậy, nhà xuất khẩu sẽ thu hồi vốn nhanh chóng, không bị ứ đọng vốn trong thời gian thanh toán.
- Chậm trễ trong việc chuyển chứng từ đƣợc hạn chế tối đa
- Thanh toán bằng thƣ tín dụng đƣợc thực hiện nhanh hơn so với nhờ thu - Khi chứng từ đƣợc chuyển đến Ngân hàng phát hành, việc thanh toán đƣợc tiến hành ngay hoặc vào một ngày xác định (nếu là L/C trả chậm).
- Khách hàng có thể đề nghị chiết khấu L/C để có trƣớc tiền sử dụng cho việc chuẩn bị thực hiện hợp đồng
25
- Nhƣợc điểm lớn nhất của hình thức thanh toán này là quy trình thanh toán rất tỷ mỷ, máy móc, ngƣời xuất khẩu phải rất thận trọng trong khâu lập và kiểm tra chứng từ. Chỉ cần có một sai sót nhỏ trong việc lập và kiểm tra chứng từ cũng là nguyên nhân để từ chối thanh toán.
Một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với L/C phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau
Các chứng từ phải phù hợp với luật lệ và tập quán thƣơng mại mà hai nƣớc ngƣời mua và ngƣời bán đang áp dụng và đƣợc dẫn chiếu trong L/C.
Nội dung và hình thức của các chứng từ thanh toán phải đƣợc lập theo đúng yêu cầu đề ra trong L/C.
Những nội dung và các số liệu có liên quan giữa các chứng từ không đƣợc mâu thuẫn với nhau, nếu có sự mâu thuẫn giữa các chứng từ mà từ đó ngƣời ta không thể xác định một cách rõ ràng, thống nhất nội dung thuộc về tên hàng, số lƣợng, trọng lƣợng, giá cả, tổng trị giá, tên của ngƣời hƣởng lợi,v.v. thì các chứng từ đó sẽ bị ngân hàng từ chối thanh toán vì bộ chứng từ đó mâu thuẫn với nhau.
Bộ chứng từ phải đƣợc xuất trình tại địa điểm qui định trong L/C và trong thời hạn hiệu lực của L/C.
Trên thực tế có rất nhiều sai sót xảy ra trong quá trình lập chứng từ, thƣờng gặp vẫn là:
Lập chứng từ sai lỗi chính tả, sai tên, địa chỉ của các bên tham gia, của hãng vận tải
Chứng từ không hoàn chỉnh về mặt số lƣợng.
Các sai sót trên bề mặt chứng từ : số tiền trên chứng từ vƣợt quá giá trị của L/C; các chứng từ không ghi số L/C, không đánh dấu bản gốc; các chứng từ không khớp nhau hoặc không khớp với nội dung của L/C về số lƣợng, trọng lƣợng, mô tả hàng hoá,v.v.; các chứng từ không tuân theo quy định của
26
L/C về cảng bốc dỡ hàng, về hãng vận tải, về phƣơng thức vận chuyển hàng hóa,v.v.
Tất cả những sai sót trên đều là những nguyên nhân gây nên rủi ro cho nhà xuất khẩu khi lập bộ chứng từ thanh toán.
Ngoài ra, do sự khác biệt về tập quán, luật lệ ở mỗi nƣớc cho nên dễ dẫn đến những sai sót khi nhà xuất khẩu hoàn tất bộ chứng từ hàng hoá để gửi ngân hàng xin thanh toán.
- Nếu nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi khoản thanh toán hay chấp nhận có thể đều bị từ chối, và nhà xuất khẩu phải tự xử lý hàng hoá nhƣ dỡ hàng, lƣu kho cho đến khi vấn đề đƣợc giải quyết hoặc phải tìm ngƣời mua mới, bán đấu giá hay chở hàng về quay về nƣớc. Đồng thời, nhà xuất khẩu phải chịu những chi phí nhƣ lƣu tàu quá hạn, phí lƣu kho,v.v. trong khi đó không biết rõ lập trƣờng của nhà nhập khẩu là sẽ đồng ý hay từ chối nhận hàng vì lý do bộ chứng từ có sai sót.
- Khi nhận đƣợc L/C từ Ngân hàng thông báo, nếu nhà xuất khẩu kiểm tra các điều kiện chứng từ không kĩ, chấp nhận cả những yêu cầu bất lợi mà nhà xuất khẩu không thể đáp ứng đƣợc trong khâu lập chứng từ sau này. Khi các yêu cầu đó không đƣợc thoả mãn, Ngân hàng phát hành từ chối bộ chứng từ và không thanh toán. Lúc đó, nhà nhập khẩu sẽ có lợi thế để thƣơng lƣợng lại về giá cả nằm ngoài các điều khoản của L/C và nhà xuất khẩu sẽ gặp bất lợi.
- Nhiều trƣờng hợp ngƣời bán đã giao hàng nhƣng không nhận đƣợc thanh toán từ Ngân hàng phát hành vì Ngân hàng này gặp trƣờng hợp bất khả kháng nhƣ phá sản, gián đoạn hoạt động kinh doanh do động đất, sóng thần,chiến tranh, khủng bố hoặc bất kỳ nguyên nhân nào khác vƣợt quá kiểm soát của Ngân hàng.
27
Một ví dụ điển hình xảy ra trong trận động đất sóng thần ở Nhật Bản ngày 11/3/2011. Một số thành phố gần nhƣ bị xóa sổ, với hàng chục ngàn ngƣời chết và mất tích. Hoạt động của các doanh nghiệp, trong đó có các Ngân hàng, ở những khu vực bị ảnh hƣởng hầu nhƣ bị ngƣng trệ hoàn toàn trong thời gian xảy ra động đất và sóng thần và tình trạng này sẽ vẫn còn tiếp tục kéo dài cho đến khi các doanh nghiệp này có thể khắc phục hậu quả và hoạt động trở lại. Việc bị gián đoạn hoạt động kinh doanh do động đất và sóng thần là sự kiện vƣợt quá khả năng kiểm soát của các ngân hàng, do vậy, đƣợc xem là sự kiện bất khả kháng. Vậy, các ngân hàng bị gián đoạn hoạt động kinh doanh do ảnh hƣởng của động đất và sóng thần sẽ đƣợc miễn trách nhiệm thanh toán đối với L/C đã hết thời hạn hiệu lực trong thời gian bị gián đoạn này khiến ngƣời bán rơi vào tình cảnh hàng giao nhƣng không đƣợc thanh toán tiền hàng. Điều 36 UCP 600 quy định về điều kiện bất khả kháng nhƣ sau: Ngân hàng không chịu trách nhiệm hoặc có nghĩa vụ đối với các hậu quả phát sinh từ việc hoạt động kinh doanh của mình bị gián đoạn do thiên tai, nổi loạn, dân biến, nổi dậy, chiến tranh, khủng bố, hoặc do đình công hoặc đóng cửa doanh nghiệp hoặc bất kỳ nguyên nhân nào khác vƣợt quá sự kiểm soát của ngân hàng. Khi bắt đầu hoạt động trở lại, ngân hàng sẽ không thanh toán hoặc chiết khấu L/C đã hết thời hạn hiệu lực trong thời gian ngân hàng bị gián đoạn kinh doanh”. (A bank assumes no liability or responsibility for the consequences arising out of the interuption of its business by Acts of God, riots, civil commonitions, insurrections, wars, acts of terrorism, or by any strikes or lockouts or any other causes beyond its control. A bank will not, upon resumption of its business, honour or negotiate under a credit that expired during such interuption of its business).
- Mặc dù trong thanh toán L/C đã có sự cam kết của Ngân hàng mở L/C nhƣng sự tin tƣởng và thiện chí giữa ngƣời mua và ngƣời bán vẫn đƣợc coi là
28
yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự an toàn của L/C. Khi ngƣời nhập khẩu không thiện chí, cố ý không muốn thực hiện hợp đồng thì họ có thể dựa vào sai sót cho dù là rất nhỏ của bộ chứng từ để đòi giảm giá, kéo dài thời gian để chiếm dụng vốn của ngƣời bán, thậm chí từ chối thanh toán.
1.3.2 Đối với Ngƣời nhập khẩu
Nếu lựa chọn và sử đúng, L/C có thể đem lại nhiều lợi ích và đặc biệt là sự an toàn cần thiết cho ngƣời nhập khẩu – đảm bảo là ngƣời xuất khẩu sẽ phải thực hiện hợp đồng.
Ƣu điểm
- Chỉ khi hàng hóa thực sự đƣợc giao thì ngƣời nhập khẩu mới phải trả tiền.
- Ngƣời nhập khẩu có thể yên tâm là ngƣời xuất khẩu sẽ phải làm tất cả những gì theo qui định trong L/C để đảm bảo việc ngƣời xuất khẩu sẽ đƣợc thanh toán tiền (nếu không ngƣời xuất khẩu sẽ mất tiền).
- Phƣơng thức thanh toán L/C giúp ngƣời mua có thể mở rộng nguồn cung cấp hàng hoá cho mình mà không phải tốn thời gian, công sức trong việc tìm đối tác uy tín và tin cậy. Bởi lẽ, hầu hết các giấy tờ chứng từ đều đƣợc Ngân hàng đối tác kiểm tra và chịu trách nhiệm hoàn toàn về sai sót này. Ngƣời mua đƣợc đảm bảo về mặt tài chính rằng bên bán giao hàng thì mới phải trả tiền hàng. Ngoài ra, các khoản ký quỹ mở L/C cũng đƣợc hƣởng lãi theo quy định.
Nhƣợc điểm:
- Vì phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là dựa vào chứng từ để thanh toán, không liên quan đến việc hàng hóa đƣợc thực hiện có đúng về số lƣợng, quy cách, phẩm chất,v.v. hay không, nên ngƣời nhập khẩu không có sự đảm bảo nào cho mình rằng hàng hoá sẽ đúng nhƣ đơn đặt hàng. Nhà nhập khẩu có thể nhận đƣợc hàng kém chất lƣợng hoặc bị hƣ hại trong quá trình
29
vận chuyển mà vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền thanh toán cho Ngân hàng phát hành. Một nhà xuất khẩu chủ tâm gian lận có thể xuất trình bộ chứng từ giả mạo, có bề ngoài phù hợp với L/C cho Ngân hàng mà thực tế không có hàng giao, ngƣời nhập khẩu vẫn phải thanh toán cho Ngân hàng ngay cả trong trƣờng hợp không nhận đƣợc hàng hoặc nhận đƣợc hàng không đúng theo hợp đồng.
- Khi nhà nhập khẩu chấp nhận bộ chứng từ hàng hoá sẽ có nguy cơ gặp rủi ro. Bộ chứng từ là cơ sở pháp lý đầu tiên về tính đúng đắn của hàng hoá. Nếu nhà nhập khẩu không chú ý kiểm tra kỹ bộ chứng từ (từ lỗi, câu chữ, số lƣợng các loại chứng từ, cơ quan có thẩm quyền cấp các loại giấy chứng nhận,v.v.) mà chấp nhận bộ chứng từ có lỗi sẽ bị thiệt hại và gặp khó khăn trong việc khiếu nại sau này.
- Một rủi ro mà nhà nhập khẩu hay gặp là hàng đến trƣớc bộ chứng từ, nhà nhập khẩu chƣa nhận đƣợc bộ chứng từ mà hàng đã cập cảng. Bộ chứng từ bao gồm vận đơn, mà vận đơn lại là chứng từ sở hữu hàng hoá nên thiếu vận đơn thì hàng hoá không đƣợc giải toả. Nếu nhà nhập khẩu cần gấp ngay hàng hoá thì phải thu xếp để Ngân hàng phát hành phát hành một thƣ bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận hàng. Để đƣợc bảo lãnh nhận hàng, nhà nhập khẩu phải trả thêm một khoản phí cho Ngân hàng. Hơn nữa, nếu nhà nhập khẩu không nhận hàng theo qui định thì tiền bồi thƣờng giữ tàu quá hạn sẽ phát sinh.
- Ngoài ra có thể ngƣời xuất khẩu là công ty ảo giả mạo chứng từ để yêu cầu Ngƣời nhập khẩu thanh toán. Một ví dụ điển hình về thanh toán nhập khẩu bằng L/C vẫn tiềm ẩn rủi ro nhƣ sau:
Tập đoàn Nestle có nhập khẩu bơ từ hãng Latel của Na Uy để sản xuất các loại sữa giàu dinh dƣỡng. Cuộc mua bán đƣợc giới thiệu thông quan một số thông tin trên Internet. Do đang trong lúc cần nguyên liệu gấp nên Nestle đã nhanh chóng thoả thuận hợp đồng nhập khẩu với Latel. Họ đã thoả thuận
30
thanh toán theo L/C, vì vội vàng nên Nestle chƣa đề cập kỹ các nội dung cụ thể của L/C mà nhanh chóng chuyển tiền cho Latel theo L/C thông qua một ngân hàng do Nestle chỉ định. Nhƣng rồi, tiền thì đƣợc gửi đi mà hàng thì mãi vẫn chƣa thấy về. Tìm hiểu kỹ thì Nestle mới vỡ lẽ ra rằng, Latel chỉ là một công ty ảo trên mạng, không có thật. Đây là rủi ro do đối tác không cung cấp hàng hóa trong khi ngƣời nhập khẩu đã thanh toán tiền hàng.
- Một số trƣờng hợp ngƣời mua mua hàng theo điều khoản (Carriage Paid To - CPT, Cost and Freight - C&F) và không mua bảo hiểm cho lô hàng, dẫn đến rủi ro hàng bị thất lạc, bị mất, hỏng hóc trên đƣờng mà vẫn phải thanh toán cho ngƣời bán
- Trƣờng hợp hãng tầu không tin cậy, hƣ hỏng hảng hóa do xếp hàng không đúng quy định gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngƣời nhập khẩu
1.3.3. Đối với ngân hàng Ƣu điểm: Ƣu điểm:
Thực hiện nghĩa vụ thanh toán này, Ngân hàng thu đƣợc các khoản phí thủ tục, ngoài ra, Ngân hàng còn thu hút đƣợc một khoản tiền khá lớn (Khi có ký quỹ). Khi thực hiện nghiệp vụ này, Ngân hàng còn thực hiện đƣợc một số nghiệp vụ khác nhƣ cho vay xuất khẩu, bảo lãnh, xác nhận, mua bán ngoại tệ,v.v. Hơn nữa, thông qua nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng phƣơng thức L/C uy tín và vai trò của Ngân hàng trên thị trƣờng tài chính quốc tế đƣợc củng cố và mở rộng.
Nhƣợc điểm.
Đối với Ngân hàng phát hành
- Trong nghiệp vụ mở L/C, nếu Ngân hàng phát hành kiểm tra không kĩ đơn xin mở L/C sẽ dẫn đến việc chấp nhận cả những điều khoản hàm chứa rủi ro cho Ngân hàng sau này.
31
- Khi nhận đƣợc bộ chứng từ xuất trình, nếu Ngân hàng phát hành trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn mà không có sự kiểm tra một cách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi, nhà nhập khẩu không chấp nhận, thì Ngân hàng không thể đòi tiền nhà nhập khẩu.
- Ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng theo qui định của L/C ngay cả trong trƣờng hợp nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản do kinh doanh thua lỗ.
- Trong trƣờng hợp hàng đến trƣớc bộ chứng từ thì Ngân hàng phát hành hay đƣợc yêu cầu chấp nhận thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng mà chƣa nhìn thấy bộ chứng từ. Nếu không có sự chấp nhận trƣớc của ngƣời nhập khẩu về việc hoàn trả, thì Ngân hàng phát hành sẽ gặp rủi ro khi bộ chứng từ có sai sót, khi đó nhà nhập khẩu không chấp nhận và Ngân hàng sẽ không truy hoàn đƣợc tiền từ nhà nhập khẩu.
- Nếu trong L/C ngân hàng phát hành không qui định bộ vận đơn đầy đủ(full set of bills of lading) thì một ngƣời nhập khẩu có thể lấy đƣợc hàng hoá khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong khi đó ngƣời trả tiền hàng hoá lại là ngân hàng phát hành theo cam kết của L/C.
- Ngân hàng phát hành có thể gặp rủi ro do không hành động đúng theo UCP 600, đó là đƣa ra quyết định từ chối bộ chứng từ vƣợt quá 5 ngày làm việc của ngân hàng, theo qui định của UCP 600 là không quá 5 ngày.
- Ngân hàng phát hành L /C có thể chịu rủi ro thanh toán trong trƣờng hợp không chặt chẽ trong việc yêu cầu ngƣời nhập khẩu kí quĩ khi mở L /C hoặc không truy đ ̣i đƣợc các khoản phải thu , khoản tài trợ, các loại phí về thông báo sửa đổi L/C do trong quá trình kinh doanh khách hàng gặp phải khó khăn bị phá sản, giải thể hay khách hàng cố tình không thanh toán,v.v.
32
Ngân hàng thông báo có trách nhiệm phải đảm bảo rằng thƣ tín dụng là chân thật, đồng thời phải xác minh chữ ký, mã khoá (test key), mẫu điện của Ngân hàng phát hành trƣớc khi gửi thông báo cho nhà xuất khẩu. Rủi ro xảy