tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam
3.3.1. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ thanh toán bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ dụng chứng từ
Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, Vietcombank cần bổ sung quy trình thanh toán quốc tế bằng thƣ tín dụng theo phƣơng thức chiết khấu miễn truy đòi. Ngoài ra cần phải xem xét trƣờng hợp chiết khấu truy đòi đối với thƣ tín dụng trả chậm cho khách hàng mà không cần chờ sự chấp nhận của ngân hàng
85
phát hành, miễn là bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều khoản và quy định trong thƣ tín dụng.
Các quy định về điều kiện để xác nhận thƣ tín dụng cũng rất quan trọng, đó là cơ sở để thanh toán viên quyết định có nên cộng thêm sự cam kết chắc chắn của Vietcombank vào cam kết chắc chắn của ngân hàng phát hành theo yêu cầu và để thực hiện thanh toán trƣớc cho doanh nghiệp xuất khẩu khi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp với các quy định của thƣ tín dụng. Các điều kiện này bao gồm: ngân hàng phát hành là ngân hàng có quan hệ đại lý với Ngân hàng Ngoại thƣơng, ngân hàng phát hành có uy tín cao, giao dịch thƣờng xuyên với Ngân hàng Ngoại thƣơng và luôn thực hiện tốt các khoản thanh toán, các điều kiện, điều khoản của thƣ tín dụng là rõ ràng, không có bất cứ điểm nào gây bất lợi cho việc lập và xuất trình chứng từ (tức là khả năng thực hiện thƣ tín dụng cao). Đây là cơ sở để thanh toán viên có thể thực hiện nghiệp vụ một cách thống nhất và chính xác.
Việc thực hiện nhiều loại thƣ tín dụng nhƣ thƣ tín dụng chuyển nhƣợng, thƣ tín dụng điều khoản đỏ, thƣ tín dụng tuần hoàn cần đƣợc quy định cụ thể bằng văn bản của Ngân hàng Ngoại thƣơng. Hiện nay nhu cầu của các doanh nghiệp về những loại thƣ tín dụng này đã phát sinh rất nhiều nhƣng trong quy định của Ngân hàng Ngoại thƣơng vẫn chƣa có, gây khó khăn cho thanh toán viên khi thực hiện và họ chủ yếu phải dựa vào thông lệ quốc tế cũng nhƣ tự đƣa ra những phƣơng thức thực hiện, những biện pháp phòng ngừa rủi ro một cách chủ quan.
- Phí dịch vụ thanh toán nhập khẩu bằng L/C cũng là một nhân tố quan trọng để thu hút các doanh nghiệp sử dụng phƣơng thức này. Mức phí này phụ thuộc vào dịch vụ sử dụng trong thanh toán bằng L/C, thời hạn của L/C. Thời hạn L/C càng dài, mức phí mở L/C càng lớn. Để khắc phục điểm này, Vietcombank có thể đƣa ra những giải pháp nhằm tối thiểu hóa thời gian hết
86
hạn hiệu lực của thƣ tín dụng, cụ thể quy định sau 1 ngày kể từ ngày hết hạn xuất trình chứng từ. Hơn nữa thanh toán viên cũng cần tƣ vấn thời gian hợp lý để chứng từ vừa kịp đến ngân hàng xuất trình tránh quy định thời gian xuất trình dài dẫn đến kéo dài hiệu lực của L/C .
3.3.2.Thực hiện tốt các biện pháp nghiệp vụ:
Đây là phƣơng thức có tính an toàn cao đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, tuy nhiên việc thực hiện theo phƣơng thức này tƣơng đối phức tạp. Vietcombank Việt Nam với vai trò là ngân hàng phục vụ ngƣời xuất khẩu cần thiết phải phát triển nghiệp vụ này một cách an toàn và thuận lợi cho khách hàng. Đối với các loại thƣ tín dụng đang thực hiện thanh toán qua Vietcombank, trong khâu kiểm tra thƣ tín dụng nhận đƣợc, để tạo điều kiện cho việc theo dõi quản lý hoạt động thanh toán xuất cũng nhƣ tƣ vấn cho khách hàng khi cần thiết, ngoài những nội dung Vietcombank bắt buộc phải kiểm tra theo quy định của thông lệ quốc tế, các thanh toán viên nên kiểm tra thêm một số vấn đề thuộc về nội dung của thƣ tín dụng nhƣ: số thƣ tín dụng, địa điểm mở thƣ tín dụng là nơi ngân hàng mở cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu, ngày mở thƣ tín dụng là ngày ngân hàng mở chính thức cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu đồng thời là ngày tính thời hạn hiệu lực của thƣ tín dụng, từ đó có thể lƣu ý khách hàng về sự phù hợp giữa ngày mở thƣ tín dụng trên thƣ tín dụng và trên hợp đồng ngoại thƣơng, giữa ngày mở thƣ tín dụng và ngày giao hàng.
Ngân hàng Ngoại thƣơng cần đề cao vai trò tƣ vấn cho khách hàng về danh sách các ngân hàng nƣớc ngoài có quan hệ đại lý với Vietcombank. Nếu ngân hàng mở không có quan hệ đại lý với Vietcombank thì lƣu ý khách hàng về uy tín và khả năng thanh toán của ngân hàng đó. Trong trƣờng hợp Ngân hàng mở thƣ tín dụng chỉ định một Ngân hàng khác trả tiền thƣ tín dụng, nếu cần thiết Vietcombank tƣ vấn cho khách hàng có nên đổi Ngân hàng trả tiền
87
hay không, hay yêu cầu xác nhận của Ngân hàng có uy tín hơn nhất là khi thƣ tín dụng đƣợc phát hành từ Ngân hàng ở một quốc gia có nhiểu rủi ro. Để hạn chế rủi ro không thanh toán cho Ngƣời xuất khẩu trong trƣờng hợp Ngân hàng ở nƣớc Ngƣời mua bị phá sản, đình công hay nền kinh tế , chính trị của nƣớc này không ổn định, cán bộ thanh toán nên tƣ vấn cho nhà xuất khẩu yêu cầu ngƣời nhập khẩu quy định địa điểm hết hạn của L/C tại nƣớc ngƣời xuất khẩu – nƣớc có nền kinh tế chính trị ổn định. Trong trƣờng hợp này, nếu Ngân hàng thanh toán tại nƣớc nhập khẩu có xảy ra trƣờng hợp bất khả kháng, thì sau khi Ngân hàng này hoạt động trở lại phải có trách nhiệm thanh toán số tiền trên L/C quy định cho ngƣời bán hoặc hoàn trả cho Ngân hàng đã chiết khấu
Trong một vài năm trở lại đây, một số Ngân hàng nƣớc ngoài thƣờng mở thƣ tín dụng trong đó họ dựa vào những điều khoản, mà những điều khoản này tạo cho họ khả năng trốn tránh một phần hoặc toàn bộ trách nhiệm của những lời cam kết mà đáng lý ra họ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm. Nếu những điều khoản của thƣ tín dụng để cập việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí của một số yếu tố can thiệp khác hay của bản thân ngƣời ra lệnh đều dẫn đến những cam kết thanh toán của Ngân hàng phát hành thƣ tín dụng trở nên vô hiệu nhƣ phải có sự đồng ý của ngƣời ra lệnh, hoặc của chính quyền nƣớc nhập khẩu, phải có sự đồng ý trƣớc của Ngân hàng Trung ƣơng về việc cấp ngoại tệ hay việc trả tiền đƣợc thực hiện sau khi nhận đƣợc tiền từ bên thứ ba nào đó. Thanh toán viên nên nhận biết đƣợc những điểm này để lƣu ý với ngƣời bán không nên chấp nhận L/C nhƣ vậy
Thời gian hiệu lực và nơi hết hạn hiệu lực của thƣ tín dụng là một trong các yếu tố quan trọng để lƣu ý khách hàng xem có thể giao hàng và lập bộ chứng từ kịp thời hạn hay không hoặc để có cơ sở yêu cầu sửa đổi thƣ tín dụng. Thời gian hiệu lực của thƣ tín dụng phải đủ để thực hiện các công việc
88
cần thiết liên quan đến quốc tế thanh toán nhƣ: thông báo thƣ tín dụng, giao hàng và lập chứng từ, xuất trình tại ngân hàng nơi hết hạn thƣ tín dụng. Thanh toán viên cũng cần kiểm tra các quy định về chứng từ cần xuất trình, kiểm tra xem có điều khoản nào gây khó khăn cho ngƣời xuất khẩu trong quá trình lập chứng từ hay không.
Khi kiểm tra bộ chứng từ hàng xuất, thanh toán viên cần nghiên cứu kỹ các yêu cầu trong thƣ tín dụng để chỉ dẫn cho khách hàng cách sửa bộ chứng từ cho phù hợp, tránh những trƣờng hợp bị ngân hàng trả tiền từ chối thanh toán với những lý do hoàn toàn có thể khắc phục đƣợc trƣớc khi gửi đi ngân hàng nƣớc ngoài. Theo nhƣ kết quả đƣa ra ở bảng 2.6 sai sót do kỹ năng lập chứng từ xuất chiếm chủ yếu khoảng 80 %trong tỷ trọng chứng từ không phù hợp. Đây là một tỷ lệ tƣơng đối cao mà các doanh nghiệp xuất khẩu mắc lỗi, làm giảm tỷ lệ sử dụng thanh toán L/C đối với Vietcombank. Để khắc phục điểm yếu này, Vietcombank có thể cung cấp dịch vụ trực tiếp đứng ra tƣ vấn, tạo lập chứng từ gửi hàng bao gồm chứng từ bảo hiểm, invoice, Placking list, C/O, C/Q,v.v. thay cho ngƣời xuất khẩu. Đây sẽ là một dịch vụ mới giúp hạn chế rủi ro, sai sót trong việc lập chứng từ của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, thúc đẩy tăng doanh thu xuất khẩu bằng phƣơng thức L/C
3.3.3.Kết hợp hoạt động tín dụng xuất khẩu với hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phƣơng thức tín dụng chứng từ:
Hoạt động ngoại thƣơng ngày càng phát triển do nhu cầu hội nhập với khu vực và trên thế giới dẫn đến hình thức thanh toán quốc tế đƣợc mở rộng và đa dạng hơn. Mỗi một hình thức thanh toán đòi hỏi có một hình thức tài trợ về tài chính tƣơng ứng, phục vụ vàđảm bảo cho nó. Hoạt động tín dụng xuất nhập thuận lợi bao nhiêu thì quan hệ thƣơng mại đƣợc mở rộng và phát triển bấy nhiêu. Chất lƣợng hoạt động tín dụng mà tốt đẹp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lƣu thông hàng hóa, tăng thêm sức mạnh cạnh tranh của
89
doanh nghiệp, đồng thời nâng cao uy tín và vị thế của Ngân hàng trên trƣờng trong nƣớc và trƣờng quốc tế.
Ở các nƣớc phát triển, tín dụng ngân hàng đƣợc thực hiện chủ yếu bởi các ngân hàng thƣơng mại tƣ nhân lớn, dƣới các hình thức nhƣ: cầm cố hàng hoá, cần cố chứng từ hàng hoá, hối phiếu và cho vay thấu chi,v.v. và hầu hết tín dụng ngân hàng cấp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là tín dụng ngắn hạn. Tín dụng ngân hàng cấp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là tín dụng ngắn hạn. Tín dụng ngân hàng có tính ƣu việt hơn tín dụng thƣơng mại (là loại tín dụng giữa các doanh nghiệp cấp lẫn nhau cho vay, không có sự tham gia của ngân hàng) bởi vì không có quan hệ với hợp đồng mua bán và do đó, nó tạo khả năng cho ngƣời đi vay sử dụng tín dụng để mua bất cứ loại hàng hoá nào. Tín dụng ngân hàng cho hoạt động xuất khẩu gồm 2 loại: tín dụng ngân hàng cấp cho nhà xuất khẩu và tín dụng ngân hàng cấp cho nhà nhập khẩu. Đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng cho xuất khẩu là một trong những giải pháp quan trọng nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và chủ yếu là đối với phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam.
Vietcombank nên mở rộng cho vay thu mua và cho vay để sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Dựa trên hợp đồng ngoại thƣơng đã ký với khách hàng nƣớc ngoài và căn cứ vào thƣ tín dụng sẽđƣợc thông báo, Vietcombank sẽ cấp tín dụng để giúp cho doanh nghiệp thuê mua hoặc sản xuất hàng xuất khẩu. Trƣờng hợp mà doanh nghiệp xuất khẩu cam kết thông báo thông báo thƣ tín dụng xuất và gửi bộ chứng từ thanh toán qua Ngân hàng thì sẽ đƣợc áp dụng mức lãi suất thấp hơn so với các doanh nghiệp khác.
Ngân hàng Ngoại thƣơng cũng có thể nhận chiết khấu chứng từ với điều kiện là thƣ tín dụng trả ngay, bộ chứng từ phải hoàn toàn phù hợp với thƣ tín dụng, khách hàng hoạt động có uy tín, vay trả sòng phẳng, ngoài ra Ngân
90
hàng phát hành thƣ tín dụng cũng là Ngân hàng có uy tín, hoạt động tốt, có vị trí nhất định trong giao dịch quốc tế thì ngân hàng có thể mua lại bộ chứng từ đó để giải phóng vốn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có điều kiện quay vòng vốn nhanh.