M ức độ tổn thương ức độ tổn thươ ng HTXC
3.7.2.1. Phõn nhúm tạo hỡnh xương đe
Bảng 3.22 : Hiệu quả giữa 2 chất liệu trong tạo hỡnh xương đe
Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Hiệu quả (dB) Thời gian
Chất liệu PTA ABG PTA ABG PTA ABG
Gốm (n=28) 52,59± 9,77 41,96 ± 8,13 32,84 ± 13,21 22,82 ± 7,19 19,00 ± 10,79 19,87 ± 8,75 Xương con tự
thõn (n=13) 54,90 ± 8,45 43,51 ± 6,46 34,99 ± 14,86 25,35 ± 10,53 19,91 ± 11,97 18,61 ± 11,05
Nhận xột :
- PTA tăng sau phẫu thuật là 19,0 dB (SD = 10,79) đối với chất liệu gốm, mức tăng từ 1,41 – 41,57 dB. Đối với chất liệu xương con tự thõn tăng 19,91 (SD = 11,97), mức tăng từ -3,13 – 36,56 dB. Mức tăng PTA giữa 2 chất liệu là như nhau.
- ABG tăng sau phẫu thuật đối với chất liệu gốm là 19,87 (SD = 8,75), mức tăng từ -8,28 – 41,72 dB. Đối với chất liệu xương con tự thõn ABG tăng 18,61 (SD = 11,05), mức tăng từ -2,03 – 36,25 dB. Chất liệu gốm cú mức tăng ABG cao hơn chất liệu xương con tự thõn. Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.
Bảng 3.23: Hiệu quả cải thiện sức nghe sau phẫu thuật tạo hỡnh xương đe Chất liệu ABG (dB) Gốm sinh học(%) n = 23 Xương con tự thõn(%) n = 9 0 -10 8,7 11,1 11-20 52,2 33,3 21-30 21,8 44,5 31- 40 13,0 11,1 > 40 4,3 0,0 Nhận xột :
- Tỷ lệ ABG ≤ 30 dB sau phẫu thuật tạo hỡnh xương đe bằng chất liệu gốm chiếm 82,7% thấp hơn so với 88,9% của chất liệu xương con tự
thõn. Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.
- Tỷ lệ ABG > 30 dB sau phẫu thuật của gốm chiếm 17,3% cao hơn so với 11,1% của xương con tự thõn.