Với 2 loại chất liệu gốm sinh học và xương con tự thõn trong phõn nhúm phẫu thuật PORP

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình xương con (Trang 127)

M ức độ tổn thương ức độ tổn thươ ng HTXC

Chương 4 BÀN LU Ậ N

4.5.3.2. Với 2 loại chất liệu gốm sinh học và xương con tự thõn trong phõn nhúm phẫu thuật PORP

phõn nhúm phu thut PORP

Trong tạo hỡnh xương đe (Bảng 3.22, 3.23 )

Trong tạo hỡnh xương đe thỡ PTA và ABG sau phẫu thuật của chất liệu gốm là 19,0 và 19,87 dB tương đương với chất liệu xương con tự thõn là 19,91 và 18,61 dB. Hiệu quả tăng sức nghe khụng cú sự khỏc biệt giữa 2 nhúm chất liệu. Tỷ lệ ABG ≤ 30 dB sau phẫu thuật đối với chất liệu gốm là

82,7% thấp hơn so với 88,9% của chất liệu xương con tự thõn, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Kết quả của nghiờn cứu này cũng tương tự kết quả của Brask khi tạo hỡnh xương đe bằng Glass Ionomer Cement với tỷ lệ ABG ≤ 30 dB là 83,3%[34]. Tỷ lệ ABG ≤ 30 dB sau phẫu thuật thỡ nhúm chất liệu xương con tự thõn là 88,9% cao hơn so với nhúm chất liệu gốm là 82,7%, điều này chứng tỏ khả năng phục hồi sức nghe sau phẫu thuật của chất liệu xương con tự thõn tốt hơn gốm.

Vị trớ đặt trụ dẫn nối xương bàn đạp và xương bỳa ở vị trớ giữa cỏn bỳa

đối với chất liệu xương con tự thõn, vị trớ cổ xương bỳa đối với chất liệu gốm sinh học cho kết quả tăng PTA sau phẫu thuật là như nhau 19,0 dB của gốm so với 19,91 dB của xương con tự thõn. Tuy kết quả tăng ABG sau phẫu thuật của gốm là 19,87 dB cao hơn so với 18,61 dB của xương tự thõn. Nhưng tỷ lệ

ABG ≤ 30 dB của nhúm gốm là 82,7% thấp hơn và 88,9% của chất liệu xương tự thõn. Theo Bance và cộng sự cũng như của Puria thỡ vị trớ đặt trụ

dẫn nối giữa chỏm xương bàn đạp và cổ xương bỳa thỡ hiệu quả tăng sức nghe sau phẫu thuật là tốt nhất. Vỡ thứ nhất là khi đặt trụ dẫn ở vị trớ này sẽ tạo với cỏn bỳa 1 gúc nhọn tương tự như gúc của xương bỳa đe bỡnh thường, thứ 2 là khi đo ỏp lực nội dịch tai trong Puria nhận thấy ỏp lực lớn nhất khi vị trớ trụ

dẫn đặt ở cổ xương bỳa [24][98]. Nhưng trong nghiờn cứu này thỡ khụng thấy cú sự khỏc biệt giữa 2 vị trớ đặt trụ dẫn, ở giữa cỏn bỳa với xương con tự thõn và ở cổ xương bỳa với trụ dẫn làm bằng gốm.

Trong tạo hỡnh hỡnh xương bỳa đe ( Bảng 3.24, 3.25 )

Mức tăng PTA và ABG sau phẫu thuật đối với chất liệu gốm là 17,69 và 17,87 dB thấp hơn so với PTA và ABG của chất liệu xương con tự thõn là 18,14 và 19,97 dB. Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Như

vậy là hiệu quả tăng sức nghe sau phẫu thuật của 2 nhúm chất liệu là như

hơn so với 83,4% của chất liệu xương con tự thõn, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Kết quả của Vincent khi tạo hỡnh xương bỳa đe bằng Silastic thỡ tỷ lệ ABG ≤ 30 dB sau phẫu thuật là 88,5% [120], kết quả

của nghiờn cứu này tương tự kết quả của Vincent. Như vậy chất liệu gốm sinh học tạo hỡnh trụ dẫn thay thế xương bỳa đe cũng đạt hiệu quả tăng sức nghe sau phẫu thuật tương tự cỏc chất liệu xương con tự thõn và Silastic.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình xương con (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)