Tạo hỡnh xương con theo kiểu trục dọc

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình xương con (Trang 42)

A: Vùng x−ơng tổn th−ơng mất tế

1.6.4.2.Tạo hỡnh xương con theo kiểu trục dọc

Chỉđịnh

- Đối với tất cả cỏc trường hợp tổn thương xương con. - Xương con cú thể tổn thương 1, 2 hoặc cả 3 xương. • Kỹ thuật

**/ Thay thế xương con bỏn phần – PORP - Thay thế xương đe

Hỡnh 1.19 : To hỡnh xương con bỏn phn kiu trc dc [24]

+ Trong trường hợp này xương bỳa và xương bàn đạp cũn nguyờn vẹn. Trụ dẫn thay thế xương đe một đầu khớp với đếđạp, đầu kia khớp với cổ xương bỳa.

- Thay thế xương bỳa-đe: trong trường hợp này xương bỳa và xương đe mất, xương bàn đạp cũn nguyờn vẹn. Trụ dẫn một đầu khớp với chỏm xương bàn đạp, đầu kia tiếp xỳc trực tiếp với mảnh vỏ màng nhĩ.

**/ Thay thế xương con toàn phần - TORP.

Hỡnh 1.20 : To hỡnh xương con toàn phn kiu trc dc [76]

- Trường hợp xương bỳa cũn nguyờn vẹn: đầu trờn của trụ dẫn nối với cỏn bỳa, đầu dưới nối với cửa sổ bầu dục qua đếđạp hoặc màng sụn. - Trường hợp mất hết 3 xương: đầu trờn trụ dẫn tiếp xỳc trực tiếp với

mảnh vỏ màng nhĩ.

Ưu nhược điểm của kỹ thuật thay thế xương con theo trục dọc

- Ưu điểm

+ Lực tỏc động trực tiếp lờn trụ dẫn do đú lực truyền vào tai trong lớn hơn, vỡ vậy ỏp lực nội dịch tai trong cũng lớn hơn so với THXC theo kiểu trục ngang [50][53] [98].

- Nhược điểm

+ Khi đặt trụ dẫn khú hơn so với kỹ thuật THXC kiểu trục ngang.

+ Kớch thước và chiều dài của dẫn đũi hỏi độ chớnh xỏc cao hơn. Vỡ vậy cú thể phải sửa trụ dẫn nhiều lần.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình xương con (Trang 42)