Với 2 loại phẫu thuật PORP và TORP

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình xương con (Trang 124)

M ức độ tổn thương ức độ tổn thươ ng HTXC

Chương 4 BÀN LU Ậ N

4.5.3.1. Với 2 loại phẫu thuật PORP và TORP

PTA trước và sau phẫu thuật (Bảng 3.17, 3.18)

Loại PORP cú PTA trước phẫu thuật là 52,8 dB, sau phẫu thuật là 34,79 dB. Sự khỏc nhau giữa trước và sau phẫu thuật cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001. PTA tăng trung bỡnh sau phẫu thuật là 18,91 dB. Kết quả của Vincent trong phẫu thuật PORP là: PTA trước phẫu thuật là 54,3 dB, sau phẫu thuật là 30,5 dB và PTA tăng trờn 20 dB sau phẫu thuật 12 thỏng [119][120].

Kết quả của nghiờn cứu này thỡ PTA tăng sau phẫu thuật thấp hơn kết quả của Vincent, vỡ thứ nhất là số lượng nghiờn cứu vẫn cũn ớt, thứ hai là kinh nghiệm trong phẫu thuật THXC cũn ớt.

Trong loại TORP thỡ PTA trước phẫu thuật là 57,9 dB, sau phẫu thuật là 42,71 dB thấp hơn so với trước phẫu thuật. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Như vậy phẫu thuật tạo hỡnh xương con toàn phần cũng đạt hiệu quả tăng sức nghe cho bệnh nhõn. Kết quả của Fish sau phẫu thuật tạo hỡnh xương con toàn phần bằng trụ dẫn hỡnh L-Titanium là: PTA trước phẫu thuật là 60,2 dB, sau phẫu thuật là 45,7 dB, PTA tăng sau phẫu thuật là 16,9 dB[46]. Kết quả của nghiờn cứu này cú PTA trước phẫu thuật là 57,9 dB, sau phẫu thuật là 42,71 dB, PTA tăng sau phẫu thuật là 15,19 dB (SD=10,95). Kết quả của nghiờn cứu này cũng tương tự kết quả của Fish.

Như vậy phẫu thuật PORP cú kết quả tăng sức nghe sau phẫu thuật tốt hơn là phẫu thuật TORP vỡ: PTA trước phẫu thuật của PORP là 52,8 dB thấp hơn so với 57,9 dB của TORP, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Nhưng PTA sau phẫu thuật của PORP là 34,79 dB thấp hơn so với 42,19 dB, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Mức tăng PTA của PORP sau phẫu thuật là 18,91dB (SD=11,82) cao hơn so với 15,19 dB (SD=10,95). Kết quả trong nghiờn cứu này cũng tương tự như cỏc tỏc giả

Gjuric, Kartush và cộng sự, Kelly và cộng sự, Smith và cộng sự, Vincent, Desaulty và cộng sự, đều cú kết quả phẫu thuật PORP cải thiện sức nghe tốt hơn phẫu thuật TORP [51][70][71][112][120][132].

ABG trước và sau phẫu thuật (Bảng 3.19, 3.20)

Loại PORP trước phẫu thuật tỷ lệ ABG ≥ 31 dB là 93,9% sau phẫu thuật tỷ lệ ABG ≥ 31 dB lớn nhất ở thỏng thứ 3 cũng chỉ chiếm 26,8%, sự

khỏc biệt cú ý nghĩ thống kờ với p < 0,001. Như vậy khoảng cỏch giữa đường khớ và đường xương sau phẫu thuật đó được thu hẹp đỏng kể, khoảng cỏch

này càng hẹp thỡ khả năng phục hồi sức nghe của bệnh nhõn càng tốt. Mức tăng ABG sau phẫu thuật của nghiờn cứu này là 18,63 dB (SD = 10,04). Kết quả của De Vos và cộng sự là 18,1 dB(SD=14,8), của Krueger và cộng sự là 19,4 dB(SD=13,6)[39],[73]. Kết quả của nghiờn cứu này tương tự kết quả của De Vos và Krueger. Trong nghiờn cứu này tỷ lệ ABG ≤ 10 dB là 13,6%, tỷ lệ

ABG ≤ 20 dB chiếm 45,9% và tỷ lệ ABG ≤ 30 dB chiếm 84,8%. Kết quả của cỏc tỏc giả khỏc: Schuring và cộng sự cú tỷ lệ tương ứng là 38,0%, 63,3% và 81,0% ; Macias và cộng sự là 24%, 48% và 77% [73][77]. Tỷ lệ ABG rất tốt của nghiờn cứu này là 13,6% thấp hơn rất nhiều so với của Macias là 24% và Schuring là 38,0%, tỷ lệ ABG đạt kết quả tốt của nghiờn cứu này là 45,9% thấp hơn của Macias và thấp hơn của Schuring, tỷ lệ ABG đạt kết quả trung bỡnh của nghiờn cứu này là 84,8% cao hơn kết quả của Macias là 77% và Schuring là 81,0%, thấp hơn kết quả của Krueger là 100% [73][77][108]. Nếu tớnh tỷ lệ ABG sau phẫu thuật từ 0 – 40 dB theo kết quả của nghiờn cứu này là 96,6%, tương tự kết quả của Schuring là 97,5%. Tỷ lệ ABG > 40 dB trong nghiờn cứu này là 3,4%, cao hơn kết quả của Schuring là 2,5% [108].

Loại TORP tỷ lệ ABG ≥ 31 dB trước phẫu thuật chiếm 100%, sau phẫu thuật tỷ lệ này là 46,1%, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Tỷ lệ

ABG ≤ 40 dB sau phẫu thuật là 84,7% so với trước phẫu thuật tỷ lệ này là 34,4%, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01 (Bảng 3.21). Mức độ

tăng ABG sau phẫu thuật ở cỏc thời điểm 3, 6 và 12 thỏng là 10,54, 16,90 và 16,07 dB, trung bỡnh ABG tăng sau phẫu thuật là 14,38 dB (SD = 13,69). Kết quả của nghiờn cứu này tương tự kết quả của Krueger và cộng sự trong phẫu thuật TORP ở cỏc thời điểm 3, 6 và 12 thỏng sau phẫu thuật là 15,8, 17,4 và 16,9 dB[73]. Tỷ lệ ABG ≤ 10 dB sau phẫu thuật trong nghiờn cứu này khụng cú trường hợp nào. Tỷ lệ ABG từ 11- 20 dB trong nghiờn cứu này chiếm tỷ lệ

Gjuric là 41,3% và 25%, thấp hơn của Berenholz rất nhiều là 64% [26] [28] [46][51][77]. Tỷ lệ ABG từ 21 – 30 dB của nghiờn cứu này là 38,6% cũng tương tự kết quả của cỏc tỏc giả trờn. Tỷ lệ thành cụng của phẫu thuật cú ABG

≤ 30 dB trong nghiờn cứu này là 53,9%, tương tự kết quả của Macias sử dụng chất liệu Hydroxyl-Apatite là 53%, thấp hơn kết quả của Fish khi sử dụng chất liệu Titanium là 87% và Gjuric sử dụng chất liệu vàng là 75%. Kết quả

của nghiờn cứu này cú tỷ lệ thành cụng thấp hơn của Fish và Gjuric khi sử

dụng chất liệu trụ dẫn bằng kim loại Titanium và vàng vỡ: thứ nhất là trong quỏ trỡnh tạo hỡnh trụ dẫn bằng gốm sinh học trong thời gian đầu tỏc giả

khụng tớnh tới độ nghiờng của màng nhĩ, do vậy dẫn tới hiện tượng trụ dẫn

đẩy lồi màng nhĩ dẫn tới kết quả phục hồi sức nghe khụng tốt; thứ 2 là do kinh nghiệm phẫu thuật cũn hạn chế trong lĩnh vực tạo hỡnh xương con. Kinh nghiệm của phẫu thuật viờn đúng vai trũ rất quan trọng trong sự thành cụng của phẫu thuật, cú thể cựng 1 chất liệu nhưng kết quả của 2 phẫu thuật viờn là khỏc nhau.

Như vậy ABG ≤ 30 dB sau phẫu thuật của loại PORP chiếm tỷ lệ

84,8% cao hơn của loại TORP chỉ chiếm 53,9%, tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Khỏc biệt khụng cú ý nghĩ thống kờ vỡ cỡ

mẫu nhỏ, với những cỡ mẫu lớn dự khỏc biệt khụng nhiều, nhưng chắc chắn sẽ cú ý nghĩ thống kờ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình xương con (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)