Với 2 loại chất liệu trong phẫu thuật PORP

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình xương con (Trang 129)

M ức độ tổn thương ức độ tổn thươ ng HTXC

4.5.3.3.Với 2 loại chất liệu trong phẫu thuật PORP

Chương 4 BÀN LU Ậ N

4.5.3.3.Với 2 loại chất liệu trong phẫu thuật PORP

PTA trước phẫu thuật của nhúm gốm và nhúm xương con tự thõn là tương đương nhau là 52,87 so với 52,80 dB. Sau phẫu thuật PTA của 2 nhúm chất liệu cũng cú giỏ trị gần như nhau là 34,88 và 34,65 dB(Bảng 3.26). Sự

khỏc biệt PTA trước và sau phẫu thuật cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001. Kết quả của nghiờn cứu này tương tự của Murugasu sau phẫu thuật PORP bằng Hydroxyapatite cú PTA trước phẫu thuật là 56,7 dB và sau phẫu thuật là 36,8 dB[88]. Mức tăng PTA sau phẫu thuật của chất liệu gốm là 18,47 dB và 19,62 dB đối với chất liệu xương con tự thõn. Kết quả của Vincent tăng 19,5 dB với chất liệu Silastic, của De Vos là 20,14 dB (SD=14,8) với chất liệu Titanium, của Krueger là 19,4 dB (SD=13,6) [39][73][120]. Kết quả của nghiờn cứu này khi sử dụng chất liệu gốm thỡ PTA tăng là 18,47 dB (SD=11,84), thấp hơn so với kết quả của De Vos, Krueger và Vincent khoảng 1- 1,5 dB. Kết quả của chất liệu gốm thấp hơn này cú lẽ phần nhiều là do kớch thước trụ dẫn của nghiờn cứu này khụng đồng đều vỡ làm bằng phương phỏp thủ cụng, những trụ gốm ban đầu chưa tạo gúc nghiờng với trục trụ dẫn do đú hiệu quả cải thiện sức nghe sau phẫu thuật khụng được tốt, do đú ảnh hưởng tới kết quả

chung. Nhưng với chất liệu xương con tự thõn thỡ PTA sau phẫu thuật tăng 19,62 dB cao hơn so với kết quả của Vincent với trụ dẫn làm bằng Silastic, thấp hơn so với kết quả của De Vos với trụ dẫn làm bằng Titanium [39] [120].

hiệu quả cải thiện sức nghe sau phẫu thuật rất tốt. Do đú khi phẫu thuật THXC nếu phần cũn lại của xương con tổn thương đủ kớch thước thỡ chỳng ta nờn sử dụng nú để làm trụ dẫn, vỡ tớnh hiệu quả, tớnh dung nạp do cấu trỳc đặc trưng để dẫn truyền õm thanh, ngoài ra cũn giảm chi phớ cho người bệnh.

ABG trước phẫu thuật của nhúm gốm là 42,21 dB tương tự như 42,29 dB của nhúm xương con tự thõn, khụng cú sự khỏc biệt. ABG sau phẫu thuật của nhúm gốm và nhúm xương tự thõn là 24,86 và 23,57 dB, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩ thống kờ với p > 0,05. So sỏnh ABG trước và sau phẫu thuật của nhúm gốm là 42,21 dB với 24,86 dB, và nhúm xương con tự thõn là 42,99 dB trước phẫu thuật so với 23,57 dB sau phẫu thuật, sự khỏc biệt trước và sau phẫu thuật của 2 nhúm chất liệu cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001. Kết quả

trong nghiờn cứu này thấp hơn kết quả của De Vos và cộng sự cú giỏ trị ABG sau phẫu thuật là 21,2 dB(SD=11,8)[39]. Hiệu quả tăng ABG sau phẫu thuật của nhúm gốm trung bỡnh là 18,23 dB, tương tự kết quả của De Vos khi sử

dụng trụ dẫn bằng Titanium đạt hiệu quả tăng ABG sau phẫu thuật là 18,2 dB(SD=14,8)[39]. ABG của nhúm xương con tự thõn tăng trung bỡnh sau phẫu thuật là 19,29 dB, cao hơn kết quả của De Vos[39]. Điều này chứng tỏ

rằng chất liệu xương con tự thõn cú thể xem như là loại vật liệu tốt nhất để tạo hỡnh trụ dẫn vỡ tớnh dung nạp với cơ thể, tớnh dẫn truyền õm thanh do cấu tạo

đặc trưng của nú, hơn thế nữa là làm giảm chi phớ cho người bệnh. Do vậy khi THXC nếu phần cũn lại của xương con tổn thương đỏp ứng được yờu cầu tạo hỡnh trụ dẫn thay thế, thỡ chỳng ta nờn sử dụng chất liệu này mặc dự thời gian phẫu thuật cú thể kộo dài hơn. Mặc dự ABG của nhúm xương con tự thõn tăng cao hơn của nhúm gốm, nhưng sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Như vậy 2 chất liệu gốm và xương con tự thõn cú hiệu quả tăng ABG sau phẫu thuật là như nhau.

chất liệu xương con tự thõn của nghiờn cứu này là là 85,8%, nhưng tỷ lệ ABG

≤ 20 dB chỉ chiếm 58,3% (Bảng 3.27), thấp hơn rất nhiều so với kết quả của Desaulty sau THXC bỏn phần bằng xương con tự thõn cú tỷ lệ ABG ≤ 25 dB là 82,0%, cũng thấp hơn kết quả của Romanet khi THXC bỏn phần bằng chất liệu xương chũm tự thõn cú tỷ lệ ABG ≤ 20 dB chiếm 76,0% [132][135]. Kết quả trong nghiờn cứu này thấp hơn của Desaulty và của Romanet vỡ kinh nghiệm trong phẫu thuật THXC của tỏc giả cũn hạn chế. Trong phẫu thuật mặc dự cựng chất liệu, cựng phương phỏp, nhưng phẫu thuật viờn nào cú kinh nghiệm hơn thỡ tỷ lệ thành cụng sẽ cao hơn.

Tỷ lệ ABG ≤ 10 dB sau phẫu thuật tạo hỡnh xương con bằng chất liệu gốm của nghiờn cứu này là 18,5%, tương tự kết quả của Gjuric là 21%, thấp hơn của bằng chất liệu Silastic của Vincent là 59,5%. Tỷ lệ ABG ≤ 30 dB sau phẫu thuật tạo hỡnh xương con bỏn phần bằng chất liệu gốm của nghiờn cứu này là 84,3%, tương tự kết quả của De Vos sử dụng chất liệu Titanium là 85,0% và Gjuric sử dụng chất liệu vàng là 83,0%, nhưng thấp hơn của Babighian sử dụng chất liệu Ceravital chiếm tỷ lệ 95,0%, Krueger sử dụng chất liệu Titanium là 100% và Vincent sử dụng chất liệu Silastic là 88,5%. Theo Kelly thỡ khối lượng và độ cứng của trụ dẫn cú liờn quan đến mức độ cải thiện sức nghe ở tần số > 1 kHz, tỏc giả cho rằng khối lượng trụ dẫn càng nhỏ

thỡ khả năng cải thiện sức nghe ở tần số cao càng tốt [71]. Khi Trabandt và cộng sự sử dụng kớnh hiển vi điện tử để quan sỏt những trụ dẫn bằng gốm và Titanium được cấy vào tai thỏ sau 28, 84 và 300 ngày thỡ thấy rằng, sau 24 ngày thỡ tất cả bề mặt trụ dẫn đó được bao phủ bởi 1 lớp biểu mụ, điều này chứng tỏ tớnh dung nạp của 2 chất liệu là như nhau [117]. Vậy hiệu quả cải thiện sức nghe sau phẫu thuật tạo hỡnh xương con bằng gốm sinh học sản xuất trong nước cũng gần tương tự với cỏc chất liệu khỏc mà cỏc tỏc giả nước ngoài sử dụng trong nghiờn cứu.

4.5.4. Biến chứng sau phẫu thuật

Những tai biến trong và ngay sau phẫu thuật

Liệt VII ngoại biờn khụng gặp trường hợp nào.

Chúng mặt hay đỳng hơn là cảm giỏc mất thăng bằng ngay sau ngày thứ nhất và thứ ba sau phẫu thuật gặp 11 trường hợp chiếm tỷ lệ 12,4%, cảm giỏc mất thăng bằng này mất hoàn toàn trong 1 đến 5 ngày sau đú. Kết quả

của Fish gặp chúng mặt sau phẫu thuật là 22% [46]. Trong kết quả nghiờn cứu này thỡ triệu chứng chúng mặt sau phẫu thuật thường gặp ở những bệnh nhõn phẫu thuật thay thế xương con toàn phần, và ở những bệnh nhõn mà xương bàn đạp bị phủ kớn bởi tổ chức xơ và thoỏi húa niờm mạc.

Tỡnh trạng màng nhĩ

Khụng gặp trường hợp nào cú biểu hiện màng nhĩ viờm xung huyết kộo dài kốm theo đau trong tai sau khi phẫu thuật tạo hỡnh xương con. Điều này chứng tỏ chất liệu gốm được cơ thể dung nạp tốt, khụng cú hiện tượng thải trừ

chất liệu ghộp. Kết quả nghiờn cứu này cũng tương tự như cỏc tỏc giả Nguyễn Tấn Phong, Nguyờn thu Hằng, Lương Hồng Chõu khi sử dụng chất liệu gốm sinh học được chế tạo trong nước để thay thế xương con cũng khụng thấy cú hiện tượng thải ghộp [2][4][5][13][14].

Thủng màng nhĩ sau phẫu thuật trong nghiờn cứu này là 10,5%, đõy chớnh là thất bại của phẫu thuật. Kết quả của Rizer và Franklin là 12,0%, De Vos là 8,5%, Gantz và cộng sự là 4,2%, Vrabec và cộng sự là 8,0% [39][48][100][121]. Tỷ lệ thủng màng nhĩ của nghiờn cứu này thấp hơn của Rizer và Franklin, cao hơn của De Vos và Gantz. Màng nhĩ thủng lại sau phẫu thuật do nhiều nguyờn nhõn như khả năng dung nạp mảnh ghộp màng nhĩ của cơ thể, tỡnh trạng niờm mạc hũm nhĩ, viờm nhiễm vựng mũi họng khụng được

Lồi hoặc trật khớp xương con

Tỷ lệ trụ dẫn đẩy lồi màng nhĩ trong nghiờn cứu này gặp 2 trường hợp chiếm tỷ lệ 2,3%, trật khớp nối trụ dẫn với cỏn bỳa 1 trường hợp chiếm tỷ lệ

1,1%, tỷ lệ thất bại chung là 3,4%. Kết quả lồi trụ dẫn sau phẫu thuật của Battaglia là 9,5%, của De Vos là 3,5%, của Macias và cộng sự là 4,9% và Vincent là 1%, Vrabec và cộng sự là 14%, trật khớp trụ dẫn theo nghiờn cứu của Gantz là 1,9% [25][39][77][119][121]. Kết quả của nghiờn cứu này lồi trụ

dẫn là 2,3% cao hơn của Vicent, thấp hơn của Battaglia và Vrabec, tương tự

của De Vos. Lồi trụ dẫn chỉ gặp trong phẫu thuật thay thế xương bỳa đe hoặc thay thế cả 3 xương, thường là do kớch thước trụ dẫn hơi dài, hoặc do gúc của

đầu trờn trụ dẫn vuụng gúc với trục. Trong nghiờn cứu này lồi trụ dẫn chỉ gặp trong trường hợp đầu trờn của trụ dẫn vuụng gúc với trục, sau đú đó tạo trụ

dẫn cú đầu trờn tạo gúc với trục khoảng 450 thỡ khụng gặp trường hợp nào lồi trụ dẫn. Theo nghiờn cứu của Yung theo dừi trong 5 năm với trụ dẫn Ceravital tỷ lệ lồi trụ dẫn là 8,3% thấp hơn trụ dẫn làm từ Hydroxyapatite cú tỷ lệ lồi là 14% [128][129].

Sức nghe cải thiện kộm sau phẫu thuật

Tỷ lệ ABG > 30 dB sau phẫu thuật PORP trong nghiờn cứu này là 15,2%, trong đú cú 3,4% cú ABG > 40 dB. Kết quả của cỏc tỏc giả khỏc sau phẫu thuật cú tỷ lệ ABG > 30 dB như : Vincent với chất liệu Silastic là 11,5%; Babighian với chất liệu Ceravital là 5,0%; Gjuric với chất liệu vàng là 17,0%. Đa số cỏc tỏc giả đều cho rằng sau phẫu thuật tạo hỡnh xương con mà ABG > 30 dB coi như là phẫu thuật thất bại [21][22][33][75][120]. Tỷ lệ thất bại trong nghiờn cứu này cú thể chấp nhận được vỡ khụng quỏ cao so với kết quả của cỏc tỏc giả khỏc với cỏc chất liệu khỏc nhau được sử dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ ABG > 30 dB trong phẫu thuật THXC toàn phần của nghiờn cứu này cú tỷ lệ 46,1%, đõy là một tỷ lệ khụng thành cụng tương đối cao. Kết quả

sau phẫu thuật là 47,0%, Gjuric sử dụng chất liệu vàng cú tỷ lệ ABG > 30 dB là 25,0%. Tỷ lệ thất bại trong nghiờn cứu này cũn cao cú thể do kinh nghiệm THXC cũn ớt, số lượng bệnh nhõn nghiờn cứu cũn hạn chế.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình xương con (Trang 129)