M ức độ tổn thương ức độ tổn thươ ng HTXC
Chương 4 BÀN LU Ậ N
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRƯỚC PHẪU THUẬT 1.Triệu chứng cơ năng
4.2.1.1. Nghe kộm
Nghe kộm là triệu chứng gặp ở tất cả mọi bệnh nhõn VTGM, tuy nhiờn mức độở từng bệnh nhõn lại khỏc nhau tuỳ theo mức độ tổn thương màng nhĩ
và HTXC, tuỳ theo thời gian bị bệnh. Khi nghe kộm ảnh hưởng nhiều tới khả
năng giao tiếp thỡ người bệnh mới đến điều trị.
Nghe kộm và chảy mủ tai là nguyờn nhõn gặp nhiều nhất khi bệnh nhõn
đến Viện điều trị chiếm tỷ lệ 70,8%, đứng hàng thứ 2 là chảy mủ tai tỏi phỏt sau phẫu thuật chiếm 25,8% (Biểu đồ 3.1). Vậy tại sao VTGM tổn thương GĐHTXC thường gõy suy giảm sức nghe từ mức trung bỡnh trở lờn, nhưng bệnh nhõn lại khụng đến điều trị sớm: thứ nhất là triệu chứng cơ năng nghe kộm của bệnh nhõn là cảm giỏc hoàn toàn chủ quan của người bệnh; thứ hai là tớnh theo mức thiếu hụt sức nghe của Fowler-Sabin theo cụng thức F = [(% tai khỏ x 1) + (% tai kộm x 7)]/8, thỡ mất sức nghe hoàn toàn 1 tai phần trăm thiếu hụt sức nghe chỉ là 12%. Với mức thiếu hụt sức nghe này thường ớt khi
chõn tay, đặc biệt là với những người chỉ bị bệnh một tai, cũn tai kia hoàn toàn bỡnh thường; thứ ba là do điều kiện kinh tế và trỡnh độ hạn chế.
Trong nghiờn cứu này tỷ lệ bệnh nhõn bị nghe kộm hai tai cú tỷ lệ khỏ cao 28,1% (Biểu đồ 3.2), do đú những bệnh nhõn này cú tỷ lệ mất sức nghe cao, suy giảm sức nghe ảnh hưởng nhiều tới cụng việc, học tập và giao tiếp trong cuộc sống. Nhưng vỡ điều kiện kinh tế, hiểu biết kộm, khụng cú điều kiện để chữa bệnh, nờn thời gian bị bệnh kộo dài trung bỡnh là 25,53 năm (SD = 13,89). Thời gian bị bệnh càng dài thỡ mức độ suy giảm sức nghe càng nhiều, theo nghiờn cứu của Sakagami và cộng sự theo dừi 70 bệnh nhõn VTGMKNH trong 22 năm thấy mỗi năm tai bờn bệnh giảm 0,61 dB, giảm ở
tần số cao nhiều hơn tần số trầm, tai bờn lành mỗi năm giảm 0,22 dB [104].