Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học môn ngữ văn chương trình Trung học phổ thông (Trang 94)

Để việc tổ chức các hình hức hoạt động ngoài giờ lên lớp nói chung và hoạt động ngoài giờ lên lớp môn Ngữ văn nói riêng phát huy được hết những tác dụng của nó, qua quá trình nghiên cứu, xây dựng đề tài, đặc biệt là qua các đợt thực nghiệm sư phạm, chúng tôi mạnh dạn nêu ra một số đề xuất cụ thể như sau:

Thứ nhất, cần phải bồi dưỡng, đổi mới và nâng cao nhận thức cho cả người dạy và người học về vai trò, tác dụng của công tác tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông. Vì thế, trước hết, bản thân người giáo viên phải nhận thức được rằng hoạt động ngoài giờ lên

lớp không phải là “phụ”, là “ngoại”. Những kiến thức và kĩ năng tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp là một bộ phận hợp thành năng lực giảng dạy bộ môn của người giáo viên. Do đó, người giáo viên phải luôn có ý thức thu thập, tích lũy tài liệu phục vụ cho hoạt động ngoài giờ lên lớp đồng thời tự giác rèn luyện các kĩ năng tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Bên cạnh đó, điều kiện cơ bản nhất để các giáo viên có thể phát triển được năng lực tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp là cần phải có một hệ thống tài liệu, một nguồn cung cấp tri thức và rèn luyện kĩ năng mang tính hiệu quả cao. “Chính vì vậy, các nhà khoa học cần nghiên cứu, trao đổi để bổ sung, hoàn thiện thêm và cụ thể hóa những tri thức và những kĩ năng cung cấp cho học sinh (và cả giáo viên) trong các giáo trình phương pháp…” [3;tr.318].

Mặt khác, khi tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp môn Ngữ văn cho học sinh, giáo viên cũng cần phải đầu tư nhiều công sức hơn nữa cho việc lựa chọn, soạn thảo nội dung cũng như lựa chọn hình thức và phương pháp tổ chức sao cho phùy hợp và đem lại hiệu quả cao hơn.

Với những kết quả mà chúng tôi đã thu được ở đề tài này, chúng tôi hi vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc bồi dưỡng tình yêu văn chương, tăng cường hứng thú môn học cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp môn Ngữ văn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo. Ngữ văn 10 cơ bản (tập 1, 2). Nxb Giáo dục, 2010

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 11 cơ bản (tập 1, 2). Nxb Giáo dục, 2010

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 12 (tập 1, 2). Nxb Giáo dục, 2010

4. Nguyễn Văn Đào. Hoạt động ngoài giờ lên lớp của trường phổ thong dân

tộc nội trú vùng cao Việt Bắc. Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 8/1997.

5. Phạm Hoàng Gia. Về hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh lớp 6. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 4/1984.

6. Đỗ Nguyên Hạnh. Một số hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp có

hiệu quả. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2/1996.

7. Huỳnh Thị Thu Hằng. Thực nghiệm giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm

củng cố, mở rộng kiến thức về môi trường cho học sinh tiểu học. Tạp chí

Nghiên cứu giáo dục số 9/2000.

8. Đặng Vũ Hoạt. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS. Nxb giáo dục, 1997.

9. Đinh Xuân Huy. Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên

lớp của người hiệu trưởng trong trường PTDT nội trú tỉnh Lai Châu. Luận án

tiến sĩ khoa học GD, 1999.

10. Phạm Vũ Kích (Chủ biên), Hà Văn Định, Nguyễn Văn Đồng, Phạm Thế Sủng, Trần Thị Thành, Nguyễn Đình Thích, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Khắc Tuệ. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trương

PTDT nội trú. Nxb Giáo dục, 1997.

11. Trần Đồng Lâm. Tổ chức cho học sinh vui chơi có hướng dẫn. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11/1981.

12. Phạm Lăng. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường PTTH Chu

Văn An – Hà Nội. Tạp chí NCGD số 12/1984.

13. Lê Nguyên Long. Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả. Nxb Giáo dục, 2000.

14. Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt. Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1998.

15. Lƣơng Ninh. Tổ chức trò chơi ngoại khóa lịch sử. Nxb Giáo dục. 1976.

16. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học. Nxb Giáo dục, 1998.

17. Nguyễn Mạnh Phú - Về hoạt động ngoài giờ lên lớp. Tạp chí NCGD số 15/1987.

18. Nguyễn Dục Quang – Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ

lên lớp ở trường phổ thông. Tạp chí NCGD số 6/1999.

19. Nguyễn Ngọc Quang. Nguồn gốc khoa học của nội dung trí dục nhà

trường. Nxb Giáo dục, 1996.

20. Phạm Hồng Quang- Ứng dụng một số biện pháp tổ chức học tập ngoài

giờ lên lớp cho học sinh trường PTDT nội trú các tỉnh phía Bắc. Luận án tiến

sĩ giáo dục học, 1999.

21. Võ Tấn Quang – Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Tạp chí thông tin KHGD số 9/1986.

22. GS.TS. Hà Nhật Thăng, TS. Nguyễn Dục Quang. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy thí điểm chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

THCS. Nxb Hà Nội, 2000.

23. Bùi Sỹ Tung, Lê Văn Cầu, Lê Thanh Sử. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên

dạy chương trình SGK lớp 11 thí điểm: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Nxb Viện nghiên cứu sư phạm, 2005.

24. Thái Duy Tuyên. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. Tạp chí NCGD số 1/1991.

25. Lê Trung Trấn. Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học. Tạp chí thông tin KHGD số 32.

26. Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hƣơng. Một số vấn đề

đổi mới phương pháp dạy học văn – tiếng Việt. Nxb giáo dục, 2001.

27. Nhƣ Ý, Thanh Kim, Việt Hùng. Từ điển chính tả Tiến Việt. Nxb Giáo dục, 1995.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Tổ chức Gameshow “Rung chuông vàng”

DANH SÁCH BAN GIÁM KHẢO:

1. Cô Trịnh Thị Duyên - Tổ trưởng tổ Văn - Sử - GDCD - trưởng ban giám khảo.

2. Cô Phạm Thị Huyền - Giáo viên Ngữ Văn. 3. Cô Trần Thị Hạnh - Giáo viên Ngữ Văn. 4. Cô Trần Thị Hải Yến - Giáo viên Ngữ Văn. 5. Cô Nguyễn Thị Hòa - Giáo viên Ngữ Văn.

Ban tổ chức thông báo thể lệ tổ chức cuộc thi lên bảng tin của nhà trường, yêu cầu các lớp tiến hành sơ loại, mỗi lớp cử ra 5 học sinh tham gia thi; yêu cầu BCH Đoàn trường cử ra 5 thầy cô để thành lập đội “Cứu trợ”. THỂ LỆ CUỘC THI "RUNG CHUÔNG VÀNG"

1- Về phần thí sinh:

- Mỗi thí sinh đều có cơ hội đi từ câu 1 đến câu 20 và sẽ được đến đích " Rung chuông vàng".

- Mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ để trả lời là 15 giây. Đáp án đưa ra trùng với đáp án của chương trình mới coi là đúng. Đáp án rõ ràng, đúng chính tả.

(Trường hợp có đáp án đúng khác, Ban cố vấn chương trình có quyết định cụ thể mới được công nhận.)

- Khi bị loại thí sinh phải rời sàn thi đấu ,về ngồi đúng vị trí theo thứ tự, chờ đợi cứu trợ từ thầy cô.

- Câu thứ 18 - 19, thí sinh sẽ được một lần lựa chọn bạn để cứu trợ (bạn là CĐV), nên thí sinh phải tận dụng tốt cơ hội này. Bằng cách hội ý kín, trước sàn thi đấu.

- Cuộc thi có thể dừng lại trước câu 20 và công bố thí sính sau cùng còn lại trên sàn thi đấu lúc này đạt giải.

- Câu thứ 20 thí sinh tự lực thi bình thường.

- Sau câu 20 còn lại nhiều thí sinh, sẽ tổ chức thi dự bị 3 câu. Sau khi thi 3 câu dự bị nếu có nhiều thí sinh trả lại đúng thì phần thưởng cộng lại chia đều cho các thí sinh, và kết thúc cuộc thi.

- Quá trình thi đấu thí sinh phải trật tự không trao đổi trên sàn thi đấu. 2- Về việc cứu trợ:

- Các thầy cô trong BCH Đoàn trường sẽ thành lập đội cứu trợ cho các em. Cụ thể:

1. Thầy Phạm Văn Tuấn - Bí thư Đoàn trường - đội trưởng đội cứu trợ. 2. Thầy Trần Tuấn Dương - phó bí thư Đoàn trường

3. Thầy Nguyễn Văn Hà 4. Cô Trần Thị Thu Hà. 5. Cô Trần Thị Hưởng. 6. Cô Hoàng Thị Thúy Vân.

- Thầy cô giáo tham gia cứu trợ sẽ chơi trò chơi nhỏ sau:

+ Hai thầy cô sẽ được cột chân trái và chân phải lại với nhau (bằng dây) tay trái của thầy và tay phải của cô sẽ cùng cầm chung 1 bong bóng. Trong vòng 3p phải cùng nhau đưa được bong bóng từ phía sau lên giỏ ở phía trên. Mỗi bong bóng thu được sẽ tính cho 1 học sinh quay lại sàn thi đấu.

+ Nếu lớp đó có ít bong bóng thì ưu tiên cho những thí sinh bị loại sau. - Việc cứu trợ thực hiện duy nhất một lần vào thời điểm thích hợp do ban cố vấn quyết định, (khi trên sàn thi đấu còn lại ít hơn 5 thí sinh.)

- Sau câu 15 không thực hiện cứu trợ vì để tuyển được thí sinh xuất sắc đi sâu về sau.

- Từ câu 16 về sau, Ban tổ chức sẽ xét giải cho tập thể. 3- Về cổ động viên:

- Trong suốt quá trình thi đấu phải giữ gìn trật tự, không lộ đáp án cho bạn biết.

- Đến phần thi Cổ động viên, CĐV có cơ hội trả lời, đáp án đúng sẽ được nhận phần thưởng của Ban tổ chức.

- CĐV sẽ được quyền tham gia cứu trợ cho bạn ở câu 18 hoặc câu 19 (nếu được thí sinh thi đấu lựa chọn).

Trên đây là một số thể lệ chính của cuộc thi Rung chuông vàng lần 1 năm 2011. Mong thí sinh và cổ động viên thực hiện nghiem túc.

BAN TỔ CHỨC

DANH SÁCH THÍ SINH THAM DỰ THI RUNG CHUÔNG VÀNG

(Các lớp tiến hành sơ loại và gửi danh sách lại cho ban tổ chức)

SBD Họ và tên Lớp Ghi chú

01 Phan Đức Anh 10A6

02 Phạm Quỳnh Anh 10A7

03 Đỗ Quang Anh 11A5

04 Nguyễn Thị Vân Anh 11A6

05 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 12A6

06 Vũ Thị Minh Châu 11A1

07 Vũ Minh Châu 12A7

08 Lại Thành Chung 11A2

09 Đỗ Kim Cương 11A7

10 Vũ Thành Đạt 11A3

11 Trần Văn Đậu 11A4

12 Lại Thị Kim Diễm 10A1

13 Vũ Văn Đức 11A5

14 Bùi Văn Đức 12A5

16 Lại Tiến Dũng 10A2

17 Trần Anh Dũng 12A4

18 Vũ Thị Duyên 11A2

19 Đinh T.Hương Giang 10A2

20 Phạm Thị Hà 11A6

21 Lại Ngọc Hải 12A6

22 Đỗ Thu Hằng 10A3

23 Phạm Thị Hằng 11A2

24 Phạm Thu Hằng 11A7

25 Lê Thị Hiền 11A5

26 Vũ Tiến Hiển 10A4

27 Trần Thị Ngọc Hiệp 10A3

28 Đỗ Hoàng Hiệp 11A3

29 Đoàn Văn Hiếu 10A5

30 Nguyễn Thị Lệ Hoài 12A1

31 Bùi Văn Hợi 10A6

32 Lại Văn Hợp 10A7

33 Trần Thị Huế 10A1

34 Bùi Thị Huế 12A7

35 Nguyễn Thị Hường 12A1

36 Phạm Quang Huy 10A2

37 Nguyễn Quang Huy 12A1

38 Phạm Trung Kiên 10A3

39 Lại Thị Liên 10A4

40 Phạm Ngọc Linh 10A5

41 Lại Thị Diệu Linh 12A2

43 Lại Thị Loan 10A6

44 Trần Văn Lộc 11A3

45 Phạm Thị Ly 10A7

46 Lê Thị Thiên Lý 10A1

47 Nguyễn Thị Mai 11A1

48 Hoàng Thị Mai 11A4

49 Vũ Tuyết Mai 11A5

50 Đinh Huy Mạnh 10A2

51 Bùi Anh Minh 12A1

52 Võ Công Minh 10A3

53 Lê Văn Minh 12A3

54 Phạm Văn Mơ 10A4

55 Đỗ Văn Nam 12A3

56 Trần Thị Ngân 11A4

57 Vũ Thị Ngọc 10A5

58 Phạm Bích Ngọc 11A6

59 Phạm Thị Bảo Ngọc 12A4

60 Phan Thị Nguyệt 10A6

61 Nguyễn Thị Oanh 10A7

62 Phạm Hữu Phú 10A1

63 Tạ Minh Phúc 11A5

64 Vũ Văn Phúc 12A4

65 Văn Thị Thu Phương 12A5

66 Bùi Thi Quyên 10A2

67 Đoàn Như Quỳnh 10A4

68 Phan Văn Sang 12A5

70 Vũ Văn Sơn 10A3

71 Vũ Đức Tài 10A4

72 Đỗ Thị Tâm 10A5

73 Phạm Văn Tâm 10A6

74 Lại Thị Thắm 10A2

75 Nguyễn Hồng Thanh 10A7

76 Nguyễn Nam Thanh 12A6

77 Đỗ Thị Phương Thảo 10A1

78 Đinh Phương Thảo 11A6

79 Lại Thanh Thảo 12A7

80 Phạm Thị Kim Thêu 12A6

81 Nguyễn Gia Thiều 12A7

82 Lại Thị Thơm 10A3

83 Nguyễn Thị Thu 10A4

84 Phạm Thị Thu 11A7

85 Lương Thị Thư 11A7

86 Vũ Thị Thư 12A2

87 Phạm Thị Thủy 12A3

88 Trần Thị Khánh Trang 10A1

89 Trần Thị Thu Trang 11A1

90 Vũ Thị Trang 12A4

91 Phạm Thành Trung 11A2

92 Bùi Văn Trường 10A5

93 Nguyễn Phan Thanh Tùng 11A3

94 Trần Thị Tuyết 12A5

95 Lại Thu Uyên 11A1

97 Bùi Văn Việt 10A6

98 Vũ Minh Vương 10A7

99 Mai Thanh Xuân 11A4

100 Vũ Thị Yến 10A5

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ THI ĐẤU

(Được kẻ khung bằng sơn trắng hay vôi. MC có thể dựa vào để gọi tên học sinh)

01 11 21 31 41 51 61 71 81 91 02 12 22 32 42 52 62 72 82 92 03 13 23 33 43 53 63 73 83 93 04 14 24 34 44 54 64 74 84 94 05 15 25 35 45 55 65 75 85 95 06 16 26 36 46 56 66 76 86 96 07 17 27 37 47 57 67 77 87 97 08 18 28 38 48 58 68 78 88 98 09 19 29 39 49 59 69 79 89 99 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CÂU HỎI

Câu số Nội dung câu hỏi Đáp án

01 Ai là người được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm? Hồ Xuân Hương

02 Tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao được đổi tên

mấy lần? 3

03

Các nhân vật lịch Sử: Anh hùng Núp, Nguyễn Văn Trỗi, Chị Út Tịch, Chị Sứ lần lượt xuất hiện trong các văn bản văn học nào?

Đất nước

đứng lên,

anh, Người mẹ cầm

súng, Hòn

đất.

04 Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, nhân vật Huấn

Cao được Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu từ ai? Cao Bá Quát

05

Em hãy cho biết truyền thuyết nào ở chương trình Ngữ Văn 10 kể câu chuyện liên quan đến thời kỳ lịch sử Âu Lạc?

An Dương Vương và Mị

Châu - Trọng Thủy

06 Bút danh của Vũ Trọng Phụng là gì? Thiên Hư

07 Sự tích Trầu Cau theo truyền thuyết đã viết về thời

vua Hùng thứ bao nhiêu? 12

08 Loại cờ nào được nhắc đến trong Truyện Kiều của

Nguyễn Du? Cờ vây

09 Cha con nghĩa nặng là tác phẩm của nhà văn nào? Hồ Biểu

Chánh

10

Vở bi kịch nổi tiếng đầu tiên của Sếch - xpia có tên là gì?

Rô - mê - ô và Giu - li -

ét

11 Người hiện thân cho sức mạnh và vẻ đẹp của người Hy Lạp trong trường ca Illiat và Odyssey:

Asin (Achilles)

12 Nhà vua nào là nhân vật chính trong truyện ngắn “Vi hành ” của Nguyễn Ái Quốc?

Vua Khải Định

13

Nhân vật họa sĩ trong tiểu thuyết “Số Đỏ” của Vũ Trọng Phụng lấy tên là TYPN. Cái tên này có nghĩa là gì?

Viết tắt của “Tôi Yêu

14 Đan Thiềm là nhân vật trong tác phẩm nào? Của ai?

Vở kịch “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy

Tưởng

15 Người viết “Chiếu cầu hiền” là ai? Ngô Thì Nhậm

16 Ai là thần ánh sáng, thần thi ca, thần âm nhạc, thần

tiên tri trong thần thoại Hy Lạp? Hera

17 Em đã được học tác phẩm nào viết theo thể hát nói? Bài ca ngất ngưởng

18

Trong đoạn thơ sau: “Lặn lội than cò khi quãng vắng/ Eo sèo mặt nước buổi đò đông/ Một duyên hai nợ âu đành phận/ Năm nắng mười mưa dám quản công” - Thương vợ của Trần Tế Xương có mấy thành ngữ?

3

19

Đôi câu đối sau được làm cho một người đàn bà khóc chồng. Em hãy cho biết chồng của bà ta làm nghề gì?

Thiếp kể từ lá thắm xe duyên, khi vận tía, lúc cơn đen, điều dại điều khôn nhờ bố đỏ.

Chàng ở dưới suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng, con răng trắng, tím gan, tím ruột với trời xanh

Thợ nhuộm

20

Lần đầu tiên trong lịch sử văn xuôi Việt Nam, tác

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học môn ngữ văn chương trình Trung học phổ thông (Trang 94)