Kiểm nghiệm màng bán thành phẩm

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình sản xuất thử nghiệm lâm sàng màng sinh học từ cellulose vi khuẩn trị tổn thương mất da (Trang 83)

3. Thu màng BC

3.5.1.2. Kiểm nghiệm màng bán thành phẩm

Từ những kết quả trên, áp dụng qui trình lên men để tạo màng số 2, tinh chế màng theo qui trình tinh chế và thử nghiệm các đặc tính của màng để làm cơ sở xây dựng các tiêu chuẩn kiểm nghiệm.

Độ dày màng

Chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên 10 màng BC tinh chế. Dùng thước kẹp Panme đo độ dày của màng.

Kết qu: độ dày màng bán thành phẩm sử dụng nằm trong khoảng 0,104 mm ± 0,003 mm

Bảng 3.29. Độ dày của màng BC tinh chế

Màng Độ dày (mm) Số liệu thống kê

1 0,105 2 0,100 n = 10 3 0,110 X = 0,104 4 0,103 SD = 0,004 5 0,097 e = ±0,003 6 0,105 CV = 3,8% 7 0,110 p> 0,05 8 0,110 9 0,101 10 0,099

Trọng lượng khơ của màng

Chọn màng ngẫu nhiên từ các lơ màng BC tinh chế khác nhau, lấy 10 màng, kích thước 10 cm x 10 cm. Sấy ở 105 oC cho đến khi khối lượng của màng khơng đổi. Cân màng và xác định P (g)

Bảng 3.30. Trọng lượng khơ của màng BC tinh chế Màng Trọng lượng (g) Số liệu thống kê

1 0,3809 2 0,3591 n = 10 3 0,3648 X = 0.3605 4 0,3482 SD = 0,027 5 0,3492 e= ± 0,015 6 0,3687 CV = 7,4% 7 0,3529 p > 0,05 8 0,3577 9 0,3627 10 0,3614

Kết qu: trọng lượng khơ của 100 cm2 màng BC tinh chế ở độ dày qui định nằm trong khoảng P = 0,36 g ± 0,016 g

Chn mu: chọn ngẫu nhiên10 màng BC tinh chế. Xác định khối lượng màng trước khi sấy (a) và sau khi sấy (b), từ đĩ tính độ ẩm của màng.

Bảng 3.31. Độ ẩm màng BC bán thành phẩm Màng Độẩm trung bình (%) S liu thng kê 1 68.49 2 71.91 X = 69,1 3 71.49 SD = 1.98 4 68.50 e = 1,41 5 71.73 CV = 2,8 % 6 69.51 p > 0,05 7 68.34 8 65.72 9 67.63 10 68.60

Kết quả: độ ẩm là tính chất quan trọng của màng và bị ảnh hưởng rất nhiều bởi mơi trường bên ngồi. Độ ẩm của màng BC tinh chế sử dụng nằm trong khoảng 69 ± 1,4 %.

Khả năng cản khuẩn của màng

Chọn mẫu: chọn màng ngẫu nhiên từ các lơ. Khả năng cản khuẩn của màng BC tinh chế được khảo sát bằng 2 mơ hình thử nghiệm: mơ hình 1 cho thấy khả năng cản vi khuẩn xâm nhập vết thương qua đường khơng khí và mơ hình 2 chứng minh khả năng cản khuẩn trực tiếp.

Trong cả 2 mơ hình đều dùng các hộp petri chứa mơi trường thạch dinh dưỡng tiêu chuẩn (Mơi trường số 3, Phụ lục 1), chia các hộp thạch dinh dưỡng này thành 4 lơ. Dùng các loại màng thử nghiệm che phủ bề mặt các bản thạch:

Lơ 1: sử dụng gạc vơ trùng Lơ 2: sử dụng màng BC

Lơ 3: sử dụng màng URGOTUL® Lơ 4: lơ chứng, khơng phủ màng. Sau đĩ thử nghiệm theo 2 mơ hình sau:

Th nghim 1: sử dụng 1ml huyền trọc các vi khuẩn Streptococcus hemolyticus , Pseudomonas aeruginosa, Proteus mirabilis trải lên bề mặt của mỗi loại màng ở các lơ trên và giữ trong tủ ấm 37 oC trong 24 giờ. Sau đĩ màng được lấy ra và quan sát lượng vi khuẩn mọc bên dưới màng.

Th nghim 2: để hở các hộp thạch cĩ phủ màng ngồi khơng khí nơi cĩ nhiều người qua lại trong 12 giờ, sau đĩ ủ ở 37 oC / 24 giờ. Lấy ra và quan sát kết quả.

Hình 3.19. Kh năng cn khun ca màng BC trong th nghim 1

3333a. Để ở ngồi khơng khí, sau 24giờ phía trên gạc nhiễm vi khuẩn.

3b. Lật lớp gạc che phủ cho thấy bản thạch dinh dưỡng bên dưới cĩ nhiều vi khuẩn phát triển. 1a . Trải vi khuẩn trên bề mặt, vi khuẩn phát triển phía trên màng 1b . Lật lớp màng che phủ BC cho thấy bản thạch dinh dưỡng khơng cĩ vi khuẩn phát triển.

2a . Để ở ngồi khơng khí, sau 24 giờ phía trên

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình sản xuất thử nghiệm lâm sàng màng sinh học từ cellulose vi khuẩn trị tổn thương mất da (Trang 83)