0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Tạo màng bán thành phẩm

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG MÀNG SINH HỌC TỪ CELLULOSE VI KHUẨN TRỊ TỔN THƯƠNG MẤT DA (Trang 79 -79 )

3. Thu màng BC

3.5.1.1. Tạo màng bán thành phẩm

Tạo màng BC thơ ở các độ dày khác nhau

- Tạo màng BC cĩ độ dày khác nhau bằng cách sử dụng lớp mơi trường nuơi cấy tĩnh cĩ độ dày khác nhau. Mơi trường và giống được cho vào các hộp nuơi cấy với độ dày lớp mơi trường như Bảng 3.23, lên men và thu màng BC thơ.

- Tinh chế màng BC thơ và làm khơ để tạo màng ở những độ ẩm khác nhau cắt màng với kích thước 10 cm x 10 cm

Hình 3.18. Màng BC tinh chế

- Thử nghiệm khả năng hút nước và HCTSM của màng tinh chế để xác định độ dày và độ ẩm thích hợp của màng bán thành phẩm. Màng BC cĩ độ dày và độ ẩm thích hợp là màng cĩ khả năng thấm hút nước và HCTSM cao nhất.

Bảng 3.23. Tạo màng BC cĩ độ dày khác nhau

Ký hiệu Bề dày mơi trường nuơi cấy (cm)

Độ dày màng BC thơ thu được (cm)

1 Màng số 1 0,5 0,3

2 Màng số 2 1 0,5

3 Màng số 3 1,5 1

Xác định độ ẩm thích hợp của màng bán thành phẩm

Bảng 3.24. Lượng nước hút được của màng số 1 ở các độ ẩm khác nhau

Lượng nước hút được (g)/ 100 cm2 X ± SD, n = 10 Độ ẩm của

màng

Sau 2h Sau 4h Sau 6h Sau 12h Sau 24h

90 % 5,96 ±0,32 7,44 ±0,61 9,96 ±0,89 14,48±0,95 14,85±0,90 80 % 2,60 ±0,21 5,32 ±0,54 7,68 ±0,76 9,76 ±0,89 10,90±0,88 70 % 2,48 ±0,12 4,60 ±0,43 6,88 ±0,65 8,20 ±0,76 10,12±0,85 60 % 2,40 ±0,17 3,20 ±0,42 5,48 ±0,54 7,45 ±0,67 8,32±0,76 50 % 2,36 ±0,13 3,96 ±0,31 5,80 ±0,61 6,44 ±0,54 7,21±0,65 30 % 1,56 ±0,11 2,16 ±0,27 2,96 ±0,32 3,44 ±0,23 4,10±0,43 20 % 1,84 ±0,14 1,96 ±0,16 2,04 ±0,28 2,16 ±0,21 2,50±0,35 0 % 0,98 ±0,01 1,12 ±0,12 1,23 ±0,15 1,35 ±0,17 1,62±0,12

Bảng 3.25. Lượng nước hút được của màng số 2 ở các độ ẩm khác nhau

Lượng nước hút được (g) / 100 cm2 X ± SD, n = 10 Độ ẩm

của

màng Sau 2h Sau 4h Sau 6h Sau 12h Sau 24 giờ

90 % 6,64 ±0,34 10,08 ± 0,67 14,72 ± 0,87 19,84 ±1,02 19,98 ±1,1 80 % 4,68 ±0,23 6,52 ± 0,45 8,22 ± 0,78 11,32 ±0,97 12,93 ±0,98 70 % 4,64 ±0,28 6,32 ± 0,34 8,32 ± 0,76 10,41 ±0,87 11,52 ±0,89 60 % 3,55 ±0,21 5,46 ± 0,32 6,78 ± 0,51 7,45 ±0,56 9,56±0,61 50 % 2,48 ±0,15 4,16 ± 0,23 4,84 ± 0,43 6,81 ±0,78 7,21±0,45 30 % 2,28 ±0,12 2,48 ± 0,18 3,32 ± 0,32 4,12 ±0,34 4,56±0,23 20 % 2,04 ±0,11 2,16 ± 0,21 2,23 ± 0,18 2,52 ±0,21 2,95±0,21 0 % 1,08 ±0,12 1,45 ± 0,11 1,64 ± 0,15 1,68 ±0,12 1,98±0,18

Bảng 3.26. Lượng nước hút được của màng số 3 ở các độ ẩm khác nhau

Lượng nước hút được (g) / 100 cm2 X ± SD, n = 10 Độ ẩm của

màng

Sau 2h Sau 4h Sau 6h Sau 12h Sau 24 giờ

90 % 7,62 ±0,18 11,18 ±0,27 15,34 ±0,32 20,40±0,98 20,98 ±1,09 80 % 5,58 ±0,21 7,46 ±0,24 9,20 ±0,35 12,31±0,57 12,89 ±0,87 70 % 5,87 ±0,16 7,22 ±0,19 8,02 ±0,28 11,41±0,45 11,98 ±0,61 60 % 4,65 ±0,18 6,34 ±0,18 7,18 ±0,16 8,43 ±0,36 9,56 ±0,56 50 % 3,39 ±0,20 5,07 ±0,21 5,24 ±0,15 7,81 ±0,23 8,22 ±0,49 30 % 3,58 ±0,19 3,08 ±0,17 4,22 ±0,17 5,13 ±0,21 5,5 ±0,32 20 % 3,03 ±0,11 3,12 ±0,12 3,25 ±0,13 3,82 ±0,14 3,95 ±0,18 0 % 1,47 ±0,12 2,45 ±0,16 2,90 ±0,11 3,09 ±0,12 3,49 ±0,13

Kết qu: màng BC ở trạng thái khơ (khơng chứa nước) cho khả năng hút nước rất kém. Khả năng hút nước của tất cả các màng đều tăng dần ở các độ ẩm cao hơn. Màng cĩ độ ẩm 90 % cĩ khả năng hút nước tốt nhất

Xác định độ dày thích hợp của màng bán thành phẩm

Khảo sát độ dày của màng số 1,2,3 ở những độ ẩm khác nhau để tìm độ dày màng thích hợp.

Kết quả: theo Bảng 3.27 màng cĩ độ ẩm 90% cĩ khả năng hút nước tốt nhất nhưng lại khơng đạt độ dày trong giới hạn mong muốn. Màng cĩ độ ẩm nằm trong khoảng 60 % - 80 % cĩ khả năng hút nước tốt, tuy nhiên ở khoảng độ ẩm này màng số 3 cĩ độ dày khơng đạt trong khi màng số 1 ở độ ẩm 80 % và màng số 2 ở độ ẩm 70 % cĩ độ dày nằm trong giới hạn yêu cầu được tiếp tục thử nghiệm khả năng thấm hút HCTSM.

Bảng 3.27. Độ dày của màng BC ở các độ ẩm khác nhau

Ký hiệu Độ ẩm (%)

X ± SD, n = 10

Độ dày màng sau khi sấy

(mm) X ± SD, n = 10 90,10 ± 1,83 0,32 ± 0,005 80,10 ± 1,71 0,15 ± 0,004 70,02 ± 1,69 0,032 ± 0,008 60,03 ± 1,82 0.09 ± 0,001 Màng s 1 0 0,015 ± 0,003 90,10 ± 2,01 0,62 ± 0,005 80,07 ± 1,89 0,18 ± 0,006 70,01 ± 1,98 0,10 ±0,004 60,06 ± 1,76 0,09 ± 0,002 Màng s 2 0 0,03 ± 0,003 90,05 ± 1,87 0,92 ± 0,007 80,03 ± 2,08 0,45 ± 0,006 70,02 ± 1,93 0,31 ±0,008 60,02 ± 1,78 0,28 ±0,005 Màng s 3 0 0,1 ±0,006

Khả năng thấm hút HCTSM của màng bán thành phẩm

Màng số 1 (độ ẩm 80 %) và màng số 2 (độ ẩm 70 %) được phối hợp với hoạt chất tái sinh mơ từ dầu mù u. Sau 48 giờ lấy màng và tiếp tục các thử nghiệm: xác định hàm lượng HCTSM trong màng, đo độ dày của màng.

Thử nghiệm trên 10 màng mỗi loại.

Bảng 3.28. Khả năng thấm hút HCTSM của màng BC tinh chế

Màng Hot cht TSM (g/ 100 cm2

màng) X ± SD, n=10

Độ dày màng sau khi thm hút HCTSM ( mm ) X± SD, n =10

S 1 0,61± 0,0061 0,25 ± 0,021

S 2 0,64 ± 0,0062 0,21 ± 0,02

Kết quả: kết quả Bảng 3.28 cho thấy màng số 1 ở độ ẩm 80 % sau khi thấm hút HCTSM, độ dày của màng khơng như mong muốn, hơn nữa lượng HCTSM thấm hút được nhỏ hơn so với màng số 2 (độ ẩm 70 %). Như vậy màng số 2 với độ ẩm 70 % cĩ độ dày thích hợp, khả năng thấm hút nước và HCTSM tốt.

Kết luận: chọn màng bán thành phẩm là màng số 2 với độ ẩm 70% để tiếp tục chế tạo màng trị bỏng. Màng số 2 tương ứng độ dày lớp màng BC thơ là 0,5 cm.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG MÀNG SINH HỌC TỪ CELLULOSE VI KHUẨN TRỊ TỔN THƯƠNG MẤT DA (Trang 79 -79 )

×