Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chuẩn bị nguyên liệu và xây dựng tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình sản xuất thử nghiệm lâm sàng màng sinh học từ cellulose vi khuẩn trị tổn thương mất da (Trang 53)

3.1. Chuẩn bị nguyên liệu và xây dựng tiêu chuẩn

3.1.1 Xây dựng tiêu chuẩn nước dừa

Lấy mẫu: lấy 5 mẫu nước dừa ở các thời điểm khác nhau, khảo sát các đặc tính về mặt cảm quan như độ đục, sự tạo cắn, mùi và đếm tổng số vi khuẩn sống hiếu khí trong 1 ml nước dừa. Thử nghiêm lặp lại 5 lần.

• Mẫu 1: Nước dừa mới đập khỏi trái

• Mẫu 2: Nước dừa sau khi đập khỏi trái 1 giờ • Mẫu 3: Nước dừa sau khi đập khỏi trái 2 giờ • Mẫu 4: Nước dừa đã đập khỏi trái 3 giờ. • Mẫu 5: Nước dừa đã đập khỏi trái 4 giờ

Kết quả khảo sát độ nhiễm khuẩn của các mẫu nước dừa được trình bày trong Bảng 3.1

Bảng 3.1. Độ nhiễm khuẩn của nước dừa

Mẫu Cảm quan Tổng số vi khuẩn/ ml

X ± SD, n=5

1 Trong, cĩ mùi thơm, ít cắn 4,5.104± 0,2x104

2 Trong, cĩ mùi thơm, ít cắn 6,5.104 ± 0,5 x104 3 Đục, khơng cĩ mùi thơm, nhiều cắn 0,5.105 ± 0,01 x105 4 Đục, khơng cĩ mùi thơm, nhiều cắn 8,5.105 ± 0,07 x105 5 Đục, khơng cĩ mùi thơm, nhiều cắn 7,5.106 ± 0,06 x105

Nhận xét: mẫu nước dừa mới lấy khỏi trái cĩ tỷ lệ nhiễm khuẩn thấp nhất. Sau các khoảng thời gian từ 3- 4 giờ, lượng vi khuẩn trong mẫu tăng nhanh, gấp 100 lần so với mẫu nước dừa mới lấy khỏi trái. Về mặt cảm quan, các mẫu nước dừa lấy khỏi trái sau 3- 4 giờ bị đục, nhiều cắn, vị chua.

Nuơi vi khuẩn A. xylinum ở giai đoạn lên men tạo BC với các mẫu nước dừa, khảo sát sự tạo màng BC sau 6 ngày. Thực hiện 5 lần và thống kê kết quả.

Kết qu:

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của chất lượng nguồn nước dừa trên sự tạo màng BC từ A. xylinum Mu Độ dày ca màng BC thơ (cm), X ± SD, n=5 Hiu sut to BC (g/l mơi trường) X ± SD, n=5 1 1,5 ± 0,1 4,52 ± 0,12 2 1,45 ± 0,1 4,38 ± 0,18 3 1,14± 0,1 3,44 ± 0,18 4 0,8 ± 0,1 2,5 ± 0,21 5 0,5± 0,1 2,1± 0,14

Kết lun: từ những kết quả trên cho thấy khả năng tạo BC của vi khuẩn A. xylinum tùy thuộc rất nhiều vào độ nhiễm khuẩn của nước dừa sử dụng. Từ đĩ, chúng tơi đưa ra tiêu chuấn về nguồn nguyên liêu nước dừa sử dụng như Bảng 3.3

Bảng 3.3. Tiêu chuẩn nước dừa sử dụng

3.1.2. Tiêu chuẩn hoạt chất tái sinh mơ 3.1.2.1. Các chỉ tiêu lý hĩa 3.1.2.1. Các chỉ tiêu lý hĩa

Hoạt chất tái sinh mơ là hỗn hợp acid béo chiết từ dầu mù u. Quá trình chiết đã loại đi các nhựa và tạp chất là thành phần dễ gây kích ứng da. Các chỉ số lý hĩa được xác định theo phương pháp của DĐVN IV. Thực hiện trên 5 mẫu HCTSM, số lần lặp lại thí nghiệm n = 10 cho mỗi mẫu, tiêu chuẩn cho HCTSM như sau:

Tiêu chuẩn

Thi gian ly nước da Tính cht cm quan Tng s vi khun hiếu khí/ ml

Nước dừa khơ, lấy ngay

khi mới đập khỏi trái Trong, cĩ mùi thơm, ít cắn ≤ 6,5.10

Bảng 3.4. Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu lý hĩa của hoạt chất tái sinh mơ

Tiêu chuẩn Phương pháp Tiêu chuẩn phải đạt

1. Cảm quan Quan sát, ngửi. Chất lỏng trong, khơng mùi, vàng nhạt

2. Tỷ trọng Phương pháp dùng lọ picnomet ( DĐVN III, PL 5.15 trang PL 258)

0,9022 – 0,9026. 3. Chỉ số iod Phương pháp monoiodclorid

( DĐVN III, PL 5.6 trang PL 258)

CSI nằm trong khoảng 97,03 – 98,196

4. Chỉ số acid DĐVN III ,PL 5.2 trang PL 88 CSA< 4,07 5. Chỉ số xà phịng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hĩa

DĐVN III, PL 5.10 trang PL 93 CSXP nằm trong khoảng 180,379 – 182,201

6. Chỉ số ester DĐVN III, PL 5.4 trang PL 89 CSE nằm trong khoảng 171,82 – 173,71

7. Chỉ số peroxyd DĐVN III, PL 5.8 trang PL 91 CSP < 22,3 8. Chất khơng xà

phịng hĩa

DĐVN III, PL 5.1 trang PL 88 CSKX nằm trong khoảng 0,552 – 0,583

9. Tính kích ứng da USP 28 Khơng kích ứng da

Tiêu chuẩn thành phần HCTSM: xác định thành phần acid béo trong HCTSM bằng phương pháp GC.

Bảng 3.5. Tiêu chuẩn về thành phần acid béo của hoạt chất tái sinh mơ Acid béo Thành phần % Phương pháp kiểm

nghiệm

Palmitic 13,830 ±0,124

Palmitoleic 0,200 ± 0,061

Margaric 0,103 ± 0,037

Oleic 39,980 ± 1,338 Linoleic 29,350 ± 1,101 Linolenic 0,209 ± 0,049 Arachidic 0,800 ± 0,012 Eicosenoic 0,251 ± 0,068 Behenic 0.295 ± 0,038 Phương pháp HPLC 3.1.2.2. Các chỉ tiêu sinh học

Độc tính bán cấp của hoạt chất tái sinh mơ

Thử nghiệm tiến hành trên chuột nhắt trắng chủng DDY, thuần chủng, khỏe mạnh, khơng dị tật, do viện Pasteur cung cấp.

Thử nghiệm được tiến hành tại BM. Dược lý Khoa Dược ĐH Y Dược và Khoa Xét nghiệm BV Chợ Rẫy

Các ch tiêu đánh giá

Thể trọng: thể trọng của lơ chứng và lơ thử lúc bắt đầu thử nghiệm, giữa đợt thử nghiệm và cuối đợt thử nghiệm khác nhau khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0.05).( Bảng 3.6)

Tổng trạng chung: chuột sau khi dùng thuốc vẫn linh hoạt, ăn uống bình thường, đi

phân bình thường.

Xét nghiệm máu: các xét nghiệm máu bao gồm:

• Xét nghiệm huyết học: số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, số lượng tiểu cầu. • Xét nghiệm sinh hĩa: các chỉ số đánh giá chức năng gan: SGOT, SGPT, bilirubin trực tiếp và gián tiếp; các chỉ số đánh giá chức năng thận: BUN, creatinin.(Bảng 3.6)

Tổ chức học ( Phụ lục 6a )

Quan sát đại thể: quan sát đại thể chuột lơ chứng và lơ thử ở thời điểm giữa và cuối đợt thử nghiệm thấy:

- Gan: đỏ, mịn, khơng cĩ vết thâm đen. Thận: đỏ, láng, kích thước bình thường. - Tim: bình thường.

- Phổi: đỏ hồng, láng mịn. - Ruột: bình thường.

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình sản xuất thử nghiệm lâm sàng màng sinh học từ cellulose vi khuẩn trị tổn thương mất da (Trang 53)