Chương trỡnh đào tạo

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ngành công nghệ may tại trường cao đẳng Công nghiệp Nam Định trong giai đoạn hiện nay (Trang 55)

- 5 3 Trỡnh độ sư phạm bậc 2: đạt 35%

2.2.1.2.Chương trỡnh đào tạo

Trờn cơ sở chương trỡnh khung đó được Bộ GD & ĐT ban hành năm 2001, nhà trường đó hoàn thiện và đổi mới chương trỡnh đào tạo theo hướng tinh giản lý‎ thuyết, tăng kỹ năng thực hành, cập nhật tiến bộ khoa học cụng nghệ mới. Tuy đó cú bước phỏt triển song nhỡn chung CTĐT ngành Cụng nghệ May cũn nhiều hạn chế về cấu trỳc và nội dung, từ năm 2001 đến nay chưa thực hiện sửa đổi chương trỡnh nờn đó khụng theo kịp sự phỏt triển của sản xuất.

* Về mức độ phự hợp của mục tiờu, nội dung CTĐT

Qua kết quả khảo sỏt CBQL và đội ngũ giỏo viờn nhà trường đều cho rằng mức độ phự hợp của mục tiờu, nội dung CTĐT so với nhu cầu thực tiễn gần ở mức khỏ, nhưng người lao động đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh (bảng 2.2).

Bảng 2.2 í kiến đỏnh giỏ về mức độ phự hợp của mục tiờu và nội dung CTĐT so với nhu cầu thực tiễn (Điểm tối đa là 5)

Nội dung đỏnh giỏ ý kiến CBQL nhà trường ý kiến giỏo viờn ý kiến lao động trỡnh độ CĐ Kiến thức 3,9 3,8 3,3 Kỹ năng 3,5 3,5 3,1 Thỏi độ, tỏc phong CN 3,9 4,0 4,2

Vỡ vậy phải điều chỉnh CTĐT phự hợp với thực tế nhằm đỏp ứng sự đũi hỏi ngày càng cao của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Thực tiễn xõy dựng mục tiờu, nội dung CTĐT cho thấy CTĐT khú liờn thụng với cỏc trỡnh độ khỏc trong hệ thống giỏo dục (dạy nghề, cao đẳng, đại học), do vậy chưa thực hiện được chủ trương đào tạo liờn thụng như Chiến lược phỏt triển giỏo dục đó đề ra và nhu cầu học liờn thụng của nhiều khoỏ học sinh sau khi tốt nghiệp.

Căn cứ vào chương trỡnh khung của Bộ GD & ĐT, cỏc văn bản dưới luật về xõy dựng CTĐT, cỏc tiờu chuẩn nghề và điều kiện của nhà trường, hiệu trưởng nhà trường chịu trỏch nhiệm xỏc định mục tiờu và xõy dựng chương trỡnh giỏo dục cụ thể đối với ngành Cụng nghệ May. Nhà trường thành lập hội đồng xõy dựng CTĐT bao gồm: giỏo viờn cú kinh nghiệm và trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ vững vàng, cỏn bộ quản ‎lý đào tạo, tham gia xõy dựng chương trỡnh.

Như vậy chưa cú sự tham gia của cỏc chuyờn gia, CBQL của cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Nờn CTĐT chưa bỏm sỏt được nhu cầu của thực tế sản xuất, núi cỏch khỏc chưa đổi mới cơ bản phương phỏp xõy dựng CTĐT phự hợp nhu cầu thị trường lao động.

* Về tải trọng lý thuyết và thực hành

+ Về lý thuyết: Thụng qua kết quả khảo sỏt (bảng 2.2) cú khoảng 1/3 tổng số giỏo viờn (36,7%), CBQL của nhà trường (33,3%), học sinh đó tốt nghiệp (37,5%) và học sinh đang học tại trường (32,9%) cho rằng tải trọng cỏc mụn học lý thuyết là nặng. Do đú cần giảm bớt phần lý thuyết trong CTĐT hệ CĐ

- 57 -

ngành Cụng nghệ May. Tuy nhiờn vẫn phải đảm bảo khối lượng kiến thức cần thiết cho trỡnh độ cử nhõn Cao đẳng.

+ Về thực hành: Cú nhiều ý kiến cho rằng tải trọng thực hành trong CTĐT hệ CĐ ngành Cụng nghệ May cũn nhẹ (lao động trỡnh độ CĐ 25%; CBQL nhà trường 33,3%; giỏo viờn 26,7%; học sinh 34,3%) (bảng 2.2) cần phải tăng cường thờm thực hành trong CTĐT.

Bảng 2.3. í kiến về tải trọng lý thuyết và thực hành trong CTĐT hệ CĐ ngành Cụng nghệ May(Đơn vị tớnh %)

ĐỐI TƯỢNG XIN í KIẾN

TẢI TRỌNG Lí THUYẾT VÀ THỰC HÀNH L‎ý thuyết Thực hành Nhẹ Phự hợp Nặng Nhẹ Phự hợp Nặng í kiến LĐ trình độ CĐ 6,3 56,3 37,5 25,0 68,8 6,3 í kiến CBQL trường 0,0 66,7 33,3 33,3 66,7 0,0 í kiến giỏo viờn 3,3 63,3 36,7 26,7 66,7 6,7 í kiến học sinh CĐ

ngành Công nghệ May 7,1 60,0 32,9 32,9 67,1 0,0

‎ ‎

Như vậy thụng qua kết quả khảo sỏt cho thấy đa phần ‎ý kiến cho rằng cần giảm thời lượng cho phần lý thuyết và tăng nội dung thời lượng cho phần thực hành trong CTĐT ngành Cụng nghệ May. Điều này cũng phự hợp với việc nõng cao năng lực thực hành cho người tốt nghiệp đỏp ứng yờu cầu sử dụng nhõn lực của cỏc doanh nghiệp. Cụ thể:

- Chương trỡnh được xõy dựng theo mụn học ớt bỏm sỏt theo nghề, giỏo viờn tập trung vào bao quỏt tài liệu giảng dạy (phụ lục 3).

- Người học trở nờn thụ động.

- Kỹ năng hành nghề chỉ được hỡnh thành trong một khoảng thời gian dài. - Khụng tạo điều kiện cho người học lựa chọn việc học tập phự hợp với cỏc điều kiện cỏ nhõn.

- Khú khăn khi muốn thay đổi chương trỡnh. - Khú khăn trong việc liờn thụng với cỏc trỡnh độ.

Về giỏo trỡnh phục vụ ngành Cụng nghệ May; tuy là nghề đó cú từ lõu đời nhưng việc đào tạo chủ yếu là qua truyền nghề nờn cú rất ớt sỏch tham khảo dành cho học sinh. Năm 2003 dựa trờn chương trỡnh khung đào tạo của Bộ GD & ĐT ban hành, nhà trường đó tiến hành điều chỉnh CTĐT hệ CĐ ngành Cụng nghệ May và biờn soạn giỏo trỡnh cho tất cả cỏc mụn chuyờn ngành để học sinh học tập và tham khảo. Nhưng từ đú đến nay CTĐT chưa đ- ược điều chỉnh, bổ sung, cập nhật kiến thức mới cho phự hợp với thực tế sản xuất và sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ.

Vỡ vậy cải tiến mục tiờu, nội dung CTĐT hệ CĐ ngành Cụng nghệ May là điều cấp bỏch nhằm xõy dựng CTĐT đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn nghề theo quy định của Bộ GD&ĐT đồng thời bỏm sỏt theo nhu cầu thực tế, gúp phần quản lý và nõng cao chất lượng đào tạo đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi ngày càng cao của cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ngành công nghệ may tại trường cao đẳng Công nghiệp Nam Định trong giai đoạn hiện nay (Trang 55)