MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ SỞ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ngành công nghệ may tại trường cao đẳng Công nghiệp Nam Định trong giai đoạn hiện nay (Trang 39)

- Tỏc phong nghề nghiệp: Trong hoạt động của mỡnh, người giỏo viờn cũng cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc cụng việc như: cú tớnh kỷ luật cao, nghiờm

1.2.7.MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ SỞ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Việc quản lý chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, trong đú việc rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo phụ thuộc rất lớn ở cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. Nếu ta làm tốt khõu này chắc chắn sẽ quản lý tốt được chất lượng đào tạo nghề.

1.2.7. MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ SỞ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG

Mối quan hệ giữa nhà trường và cỏc cơ sở sử dụng lao động trong đào tạo hỗ trợ nhà trường thực hiện quỏ trỡnh đào tạo, xỏc định nhu cầu của thị trường để điều chỉnh mục tiờu và chương trỡnh đào tạo nhằm quản lý chất lượng đào tạo. Đõy là hỡnh thức gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất, sử dụng với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.

Dạy thực hành kết hợp với lao động sản xuất sẽ gúp phần nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo trờn cỏc mặt:

- Hỡnh thành kỹ năng phự hợp với yờu cầu của sản xuất. Mặt khỏc, thụng qua thực tập sản xuất, đặc biệt là tại cơ sở sản xuất học sinh cú điều kiện rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo và nõng cao tớnh thớch ứng với thực tiễn sản xuất.

- Hỡnh thành thỏi độ đỳng đắn trong lao động: hỡnh thành tỏc phong cụng nghiệp, tớnh chớnh xỏc, cẩn thận, xõy dựng lũng say mờ với cụng việc, hứng thỳ và yờu nghề thụng qua lao động sản xuất.

Thực tập là một vấn đề hết sức quan trọng đối với học sinh học nghề, khụng kinh nghiệm nào quý bỏu cho bằng những kinh nghiệm học sinh lĩnh

hội khi đi thực tế tại cơ sở sản xuất. Đú là mụi trường đào tạo thực tế và tổng hợp kiến thức nhất đối với mỗi học sinh. Sau khi học lý thuyết, học sinh cần phải được ra thực tế sản xuất. Như vậy, học sinh mới cú cơ hội cũng như điều kiện để đào sõu kiến thức, kết hợp được những kiến thức thầy giỏo truyền thụ trờn lớp với những vấn đề thực tế xảy ra. Qua đú, cú thể rỳt ra được cho bản thõn mỡnh những kinh nghiệm cho cụng việc sau này.

Mối quan hệ giữa nhà trường và cỏc cơ sở sử dụng lao động phải đảm bảo những yờu cầu sau:

+ Sự liờn kết phải đảm bảo mục tiờu đào tạo đó đề ra, khụng làm ảnh hưởng tới quy trỡnh đào tạo của nhà trường, cũng như tiến độ sản xuất của đơn vị sản xuất, trỏi lại nú phải gúp phần vào sự phỏt triển của hai đơn vị, cú lợi cho cả cơ sở đào tạo và đơn vị sản xuất.

+ Sự kết hợp phải mang tớnh chất giỏo dục: nhằm hỡnh thành, phỏt triển phẩm chất và năng lực cho người học (khụng quỏ chỳ trọng về mặt kinh tế). Sự kết hợp này phải cú tớnh vừa sức với giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh thực tập tại đơn vị sản xuất (sức khoẻ, cụng nghệ...).

Trong giai đoạn hiện nay, cỏc cụng nghệ, kỹ thuật tiờn tiến đang từng ngày, từng giờ được phổ biến và ỏp dụng trong cỏc lĩnh vực sản xuất. Cỏc trường dạy nghề càng phải gắn với cỏc cơ sở sử dụng lao động để kịp thời nắm bắt thụng tin, cập nhật kiến thức, bổ sung, điều chỉnh nội dung chương trỡnh để nhà trường theo kịp sản xuất và đào tạo ra người lao động đỏp ứng được những yờu cầu của cỏc cụng nghệ sản xuất hiện đại.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ngành công nghệ may tại trường cao đẳng Công nghiệp Nam Định trong giai đoạn hiện nay (Trang 39)