Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là: ADCT: vtb = s

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 8 (NH 2012-2013) (Trang 40)

ADCT: vtb = s t 1 1 1 210 30 tb s v t ⇒ = = = 7(m/s).

- Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang là: ngang là: ADCT: vtb = s t 2 2 2 90 15 tb s v t ⇒ = = = 6(m/s).

- Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là:ADCT: vtb = s ADCT: vtb = s t 1 2 1 2 210 90 30 15 tb s s v t t + + ⇒ = = + + ≈ 6,67(m/s). Bài 2. - Hs đọc đề bài tập. - Tóm tắt đề bài.

- Nhắc lại cách biểu diễn lực. - 3 HS đồng thời lên bảng làm. - Tham gia nhận xét.

đột ngột rẽ phải thì hành khách bị nghiêng về bên nào? Tại sao?

? Phải sử dụng kiến thức nào để trả lời bài tập này?

- Yêu cầu HS trình bày miệng phần trả lời.

- GV chuẩn lại lời giải, liên hệ với các tình huống khác.

Bài 4. Một xe tăng có trọng lượng 30 000N. Diện tích tiếp xúc của các bản xích xe tăng lên mặt đất là 1,2 m2.

a) Tính áp suất của xe tăng tác dụng lên mặt đường.

b) Hãy so sánh áp suất của xe tăng ở trên lên mặt đường với áp suất của một người nặng 70 kg có diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân lên mặt đất là 200 cm2. - Yêu cầu HS tự lực làm bài tập. Gọi 1 HS lên bảng trình bày.

- Hoạt động cá nhân làm bài tập theo hướng dẫn của GV.

- Đáp án: Một người ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì hành khách bị nghiêng về bên trái. Vì ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên người nghiêng sang trái.

Bài 4.

- HS làm việc cá nhân trình bày bài giải. a) Áp suất của xe tăng lên mặt đường là: ADCT: p = F p P 300001, 2

S ⇒ = =S = 25000 (Pa).

b) Áp suất của người lên mặt đường là:

Từ: p= ' ' ' 700 0, 0002 F P p S ⇒ = S = =3500000 (Pa).

Ta có: p’ > p => Áp suất của người đó lên mặt đất lớn hơn rất nhiều lần áp suất của xe tăng lên mặt đường (140 lần).

4. Hướng dẫn về nhà: (4').- Xem lại các bài tập đã làm. - Xem lại các bài tập đã làm.

- Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học từ đầu năm, chuẩn bị kiểm tra học kì I. - BTVN:

Bài 1. Một tàu ngầm ở độ sâu 100m dưới mực nước biển, hãy tính áp suất tác dụng lên vỏ tàu ở độ sâu đó, biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m3. Khi chìm xuống thì áp suất tác dụng lên vỏ tàu tăng hay giảm?

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100 cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3. Hãy tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. Khi đó vật nổi hay vật chìm?

Bài 3. Một con ngựa kéo một cái xe với một lực là 250N đi được quãng đường 12 km trong thời gian 1,5 giờ. Tính công của con ngựa đã thực hiện được.

Ngày soạn: 11/12/2012 Ngày kiểm tra: /12/2012.

Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I

(Kiểm tra theo đề của trường).

Kết quả kiểm tra: Điểm Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8C1 8C2 8C3 Cộng

Ngày soạn: 02/01/2013 Ngày giảng: 05/01/2013

Tiết 19 : CÔNG SUẤT I. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức:

- Nêu được công suất là gì?

- Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất. - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.

2. Kỹ năng: Vận dụng được công thức P = t A

3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, có ý hức vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Chuẩn bị bài.

2. Học sinh: Học bài, máy tính bỏ túi.

III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 8C1: .../25; 8C2:.../29; 8C3:.../30.

2. Kiểm tra bài cũ: (5’).

Viết công thức tính công cơ học? Giải thích ý nghĩa các đại lượng có mặt trong công thức và đơn vị của các đại lượng đó?

3. Bài mới:

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: (15’). Tìm hiểu tình huống học tập: Ai làm việc khoẻ hơn?

- Gọi HS đọc thông tin mục I/ SGK. ? Tình huống cho biết gì? Yêu cầu gì? ? Tóm tắt bài toán bằng kí hiệu? - Gọi 2 HS đồng thời lên bảng:

+ HS 1: Tính công thực hiện của anh An. + HS 2: Tính công thực hiện của anh Dũng.

- Quan sát, giúp đỡ HS còn lại. - Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi 4 phút thực hiện câu C2, yêu cầu giải thích cụ thể cho từng phương án.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 8 (NH 2012-2013) (Trang 40)