Phát triển ngành nông nghiệp:

Một phần của tài liệu Khóa luận nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển bắc Hà Nội (Trang 87)

Phấn đấu giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp xuống còn 0.75%/năm. Phối hợp với các Sở ngành có liên quan tập trung đầu tư chương trình giống để cung cấp đủ cây giống có năng suất cao, chất lượng tốt cho nông dân.

3.1.2. Định hướng về quản trị rủi ro tắn dụng trong hoạt ođọng kinh doanh

Quy mô hoạt động của chi nhánh giai đoạn 2013-2015

- Dư nợ tắn dụng cuối kỳ: Duy trì ổn định, tăng/giảm bình quân 1 - 2%/năm, dự kiến 2013 là 10.579 tỷ và 2015 là 11.837 tỷ.

- Huy động vốn cuối kỳ: Tăng trưởng bình quân 25%/năm, dự kiến năm 2013 là 3.500 tỷ và 2015 là 6.850 tỷ.

Cơ cấu, chất lượng hoạt động của chi nhánh đến năm 2015

- Tỷ lệ nợ xấu: ≤ 3 %

- Tỷ trọng dư nợ nhóm 2 / Tổng dư nợ: ≤ 15%

- Tỷ trọng dư nợ TDH / Tổng dư nợ: 53 %

- Tỷ trọng dư nợ bán lẻ / Tổng dư nợ tối thiểu 16%

- Tỷ trọng HĐV bán lẻ / Tổng HĐV tối thiểu 50%

Kế hoạch hoạt động tắn dụng chung giai đoạn 2013 -2015 chủ yếu tập trung vào: - Gia tăng khách hàng vay có chất lượng tốt, sử dụng nhiều dịch vụ, kiểm soát nhóm khách hàng lớn. Từng bước thay đổi kết cấu danh mục đầu tư theo hướng đa dạng, tập trung tăng các ngành sản xuất có ưu thế để xuất khẩu, các ngành theo định hướng khuyến khắch của HSC và Nâng cao chất lượng tắn dụng, giảm dự phòng rủi ro, giảm nợ nhóm 2, lãi treo, nợ xấu.

- Nâng cao hiệu quả từ hoạt động tắn dụng khi nền kinh tế đã có những dấu hiệu hồi phục và phát triển.

- Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tắn dụng tại Chi nhánh: thực hiện quản lý tắn dụng chi tiết theo từng ngành nghề, khách hàng và kiểm soát giới hạn tắn dụng đối với một số ngành nghề, lĩnh vực; nâng cao chất lượng công tác xếp hạng tắn dụng nội bộ để đánh giá, xếp loại khách hàng chắnh xác hơn, trên cơ sở đó phân loại nợ, trắch lập dự phòng rủi ro; nâng cao vai trò công tác tự kiểm tra, kiểm soát trong hoạt động tắn dụng tại Chi nhánhẦ

- Rà soát, đánh giá thực trạng tài sản đảm bảo về tắnh pháp lý, giá trị, tắnh khả mại của tài sản, hiệu quả, biện pháp quản lýẦ Phấn đấu tỷ trọng dư nợ có tài sản đảm bảo/tổng dư nợ từ 75-80%.

- Tăng cường công tác thu hồi nợ xấu hạch toán ngoại bảng, tách bạch số nợ tồn đọng hạch toán ngoại bảng theo tắnh chất của các khoản nợ để có biện pháp xử lý phù hợp; phân giao trách nhiệm cụ thể đến từng cán bộ trong công tác thu hồi nợ ngoại bảng.

- Tãng cường bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn của các cán bộ trước yêu cầu mới; yêu cầu mỗi cán bộ trong hoạt động tắn dụng luôn tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm.

Tóm lại, định hướng tắn dụng của BIDV Bắc Hà Nội trong thời gian tới nhằm duy trì, củng cố và phát triển mối quan hệ tắn dụng bền vững đối với các khách hàng truyền thống, tiếp cận và xem xét có chọn lọc phương án, dự án đối với khách hàng mới. Đưa dư nợ tắn dụng trong tầm kiểm soát được, tỷ lệ nợ xấu dưới 1,5% trên tổng dư nợ, tăng trưởng tắn dụng bền vững, cân đối với tăng nguồn vốn huy động.

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tắn dụng tại Chi nhánhNgân hàng TMCP ĐT&PT Bắc Hà Nội Ngân hàng TMCP ĐT&PT Bắc Hà Nội

Trong phần này, các nội dung đưa ra nhằm tập trung giải quyết những tồn tại, hạn chế của Chi nhánh trong hoạt động tắn dụng và quản lý rủi ro tắn dụng đã trình bày tại

Chương 2, đồng thời đưa ra một số giải pháp bổ sung nhằm hoàn thiện hơn các giải pháp mà Chi nhánh đang áp dụng để góp phần tăng cường quản lý rủi ro tắn dụng tại Chi nhánh.

3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động tắn dụng theo TA2

Với mục tiêu hướng tới trở thành một ngân hàng hiện đại, mô hình hoạt động của BIDV đã được thay đổi căn bản về cơ cấu tổ chức. Mô hình tổ chức hướng tới việc quản lý rủi ro tắn dụng, đó là:

- BIDV phân tách được 3 bộ phận front office, middle office và back office thông qua việc thành lập bộ phận Quan hệ khách hàng, bộ phận Quản lý rủi ro tắn dụng, bộ phận Quản trị tắn dụng trên cơ sở đó đã tách bạch được 3 chức năng đề xuất, phê duyệt/quản lý rủi ro, tác nghiệp (giải ngân). Như vậy, BIDV sẽ thực hiện được nguyên tắc độc lập, khách quan trong phán quyết tắn dụng.

- BIDV thành lập chuyên trách thực hiện chức năng quản lý rủi ro tắn dụng- là bộ phận quản lý rủi ro tắn dụng.

Việc chuyển đổi mô hình mới trong hoạt động tắn dụng tại Chi nhánh là bước chuyển đổi cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả quản trị điều hành, quản lý rủi ro và phát triển kinh doanh theo hướng chuyên môn cao, tuy nhiên để khắc phục những khó khăn vướng mắc (chủ yếu liên quan đến chức năng nhiệm vụ của các Phòng) góp phần nâng cao hiệu quả công việc cần có một số giải pháp sau:

- Phân định rõ trách nhiệm của các Phòng Quan hệ khách hàng và Phòng Quản trị tắn dụng đối với hồ sơ đề nghị giải ngân/bảo lãnh theo hướng:

- Phòng Quan hệ khách hàng tiếp nhận, kiểm tra tắnh đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ giải ngân/bảo lãnh.

- Phòng Quản trị tắn dụng tiếp nhận và đối chiếu, so sánh sự phù hợp của hồ sơ giải ngân/bảo lãnh so với hợp đồng tắn dụng và các điều kiện tắn dụng khác đã được cấp có thẩm quyền quyết định về tắn dụng/bảo lãnh xác định trước đó với khách hàng.

- Rà soát, chuyển giao khách hàng tư nhân, cá thể và một số nhiệm vụ khác từ các Phòng Quan hệ khách hàng sang Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân (Phòng mới thành

lập). Từng bước phân định và chuyên biệt từng phòng Quan hệ khách hàng theo từng nhóm khách hàng, vắ dụ như: phòng Quan hệ khách hàng quản lý đối với các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp; phòng Quan hệ khách hàng quản lý các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp xây lắp, thương mại; phòng Quan hệ khách hàng cá nhânẦ

- Điều chỉnh lại nhiệm vụ đầu mối định giá TSĐB của Phòng Quản lý rủi ro theo hướng quản lý chung về tài sản đảm bảo, còn đánh giá/định giá tài sản đảm bảo cụ thể cho từng khách hàng/khoản vay là trách nhiệm của bộ phận Quan hệ khách hàng theo từng loại sản phẩm tắn dụng/bảo lãnh.

3.2.2. Hoàn thiện chắnh sách quản trị rủi ro tắn dụng và quy trình cấp tắn dụng

Hoàn thiện chắnh sách, quy trình cấp tắn dụng

Để đảm bảo đưa hoạt động tắn dụng BIDV phát triển theo đúng định hướng, đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả, tăng trưởng bền vững và kiểm soát được rủi ro cũng như tiến dần đến thông lệ quốc tế, chắnh sách tắn dụng, quy trình cấp tắn dụng của BIDV cần phải hoàn thiện những nội dung cơ bản sau đây:

- Chắnh sách tắn dụng:

Thực trạng tắn dụng của chi nhánh vẫn còn tồn tại việc tập trung vào một số ngành nghề, nên rủi ro khi xảy ra sẽ là rất nguy hiểm đến tắnh thanh khoản của Ngân hàng. Do vậy chắnh sách tắn dụng theo xu thế phân tán rủi ro, không thấy cái lợi trước mắt mà cần xây dựng cơ cấu tắn dụng hợp lý

Một phần của tài liệu Khóa luận nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển bắc Hà Nội (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w