vấn cho khách hàng lựa chọn các sản phẩm phù hợp, triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng đồng thời chịu trách nhiệm bán sản phẩm và nâng cao thị phần.
- Công tác tắn dụng: phòng quan hệ khách hàng cá nhân sẽ phụ trách các công việc tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thu thập các thông tin về khách hàng để lập các báo cáo thẩm định, sau đó soạn thảo các hợp đồng liên quan; tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân, lập đề xuất giải ngân, kiểm tra, giám sát các khách hàng/khoản vay; lập các báo cáo đề xuất việc điều chỉnh tắn dụng: thực hiện phân loại nợ, xếp hạng tắn dụng , chấm điểm khách hàng; đồng thời chịu trách nhiệm tìm kiếm, phát triển hoạt động tắn dụng bán lẻ, tắnh chắnh xác, trung thực đối với thông tin về khách hàng.
QTK Nguyễn Hữu Hùn QTK Nguyễn Du P. QHKH 4 (QHKH cá nhân)
c) Phòng quản lý rủi ro
- Quản lý tắn dụng: đề xuất chắnh sách, biện pháp phát triển, nâng cao chất lượnghoạt động tắn dụng; quản lý, giám sát, phân tắch, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với các danh hoạt động tắn dụng; quản lý, giám sát, phân tắch, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với các danh mục tắn dụng của Chi nhánh; đầu mối nghiên cứu, đề xuất phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, đề xuất các kế hoạch giảm nợ xấu và phương án cơ cấu lại các khoản nợ vay cả khách hàng cùng với đó là giám sát việc phân loại nợ và trắch lập dự phòng rủi ro; thực hiện đánh giá tài sản đảm bảo theo quy định; thu thập, quản lý thông tin về tắn dụng; thực hiện việc xử lý nợ xấu.
- Quản lý rủi ro tắn dụng: bao gồm việc đề xuất, xây dựng các quy định, biện phápquản lý rủi ro tắn dụng; đề xuất, trình phê duyệt tắn dụng/ tài trợ dự án/ tài trợ thương mại quản lý rủi ro tắn dụng; đề xuất, trình phê duyệt tắn dụng/ tài trợ dự án/ tài trợ thương mại hoặc sửa đổi hạn mức, vượt hạn mức phù hợp thẩm quyền; phối hợp cùng phòng QHKH để phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn đề; chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vân hàng hệ thống quản lý rủi ro và an toàn pháp lý trong hoạt động tắn dụng của Chi nhánh.
Ngoài 2 chức năng chắnh trên thì phòng quản lý rủi ro còn thực hiện công tác quản lý rủi ro tác nghiệp, phòng chống rửa tiền, quản lý hệ thống chất lượng ISO và công tác kiểm tra nội bộ.
d) Phòng quản trị tắn dụng
- Thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định: cụ thể là kiểm tra tắnh đầy đủ, chắnh xác của hợp đồng tắn dụng, tắnh đầy đủ, hợp lệ của các hồ sơ giải ngân/ cấp bảo lãnh, các điều kiện giải ngân/ cấp bảo lãnh so với nội dung hợp đồng tắn dụng đã kắ trước đó, lập tờ trình giả ngân/ cấp bảo lãnh trình phê duyêt; bên cạnh đó, quản lý kế hoạch giải ngân, theo dõi thu nợ và thông báo các khoản nợ đến hạn.
- Thực hiện tắnh toán, trắch lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòng QHKH.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của phòng.
- Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng: thực hiện xử lý tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng về mở tài khoản tiền gửi và xử lý giao dịch tài khoản theo yêu cầu của khách hàng; tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn các thủ tục giao dịch, bán hàng tại quầy, tiếp nhận ý kiến phản hồi của khách hàng, để xuất hướng dẫn cải tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Thực hiện công tác chống rửa tiền.
- Chịu trách nhiệm về kiểm tra tắnh pháp lý, tắnh đầu đủ, đúng đắn của các chứng từ giao dịch; thực thiện đúng các quy định, quy trình nghiệp vụ, thẩm quyền về bảo mật; thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất một giao dịch.
f) Tổ thanh toán quốc tế.
Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại: bao gồm việc xử lý tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại theo đúng quy định tài trợ thương mại trên cơ sở hồ sơ đã phê duyêt; thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền quốc tế trong hạn mức (đối với các Chi nhánh được giao hạn mức); tiếp nhận yêu cầu từ khách hàng về tài trợ thương mại xuất khẩu, chuyển tiền quốc tế ngoài thẩm quyền của Chi nhánh. Kiểm tra hồ sơ và gửi về hội sở chắnh theo quy định
- Phối hợp các phòng liên quan để tiếp thị, tiếp cận, phát triển khách hàng.
- Chịu trách nhiệm về phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh.
g) Phòng quản lý dịch vụ kho quỹ
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho quỹ và xuất/ nhập quỹ: quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ; quản lý quỹ (thu/ chi, xuất/ nhập).
- Đề xuất, tham mưu với GĐ chi nhánh về các biện pháp, điều kiện an toàn cho quỹ, phát triển các dịch vụ kho quỹ.